Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2018 lúc 6:28

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2018 lúc 10:29

Đáp án C

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Huỳnh nguyễn Ngọc Trân
6 tháng 4 2016 lúc 18:54

1:2;2;3

Bình luận (0)
Huỳnh nguyễn Ngọc Trân
6 tháng 4 2016 lúc 18:54

1:2;2:3

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thu Hương
21 tháng 4 2016 lúc 22:25

1;2;3

Bình luận (0)
Umi Rido
Xem chi tiết
Nhật Thiên
2 tháng 10 2017 lúc 11:32

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
31 tháng 3 2018 lúc 22:37

rảnh ghê, ko trả lời mà cũng bảo k:3

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 4:56

Chọn: C.

Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:

x0 = 4 km, v0 = 60 km/h

=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:

x = 4 + 60.t (km; h).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2017 lúc 12:36

Chọn: C.

Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:

x 0 = 4 km, v 0 = 60 km/h

=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:

x = 4 + 60.t (km; h).

Bình luận (0)
juni
Xem chi tiết
juni
29 tháng 3 2020 lúc 16:51

ai giúp mình với ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
1 tháng 4 2020 lúc 14:57

A B C M O D

a . i ) Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O) 

\(\Rightarrow CM\perp OM,CA\perp OA\Rightarrow CMOA\) nội tiếp đường tròn đường kính CO 

Tương tự : = > DMOB nội tiếp 

ii ) Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow OC\) là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

Tương tự OD là phân giác \(\widehat{BOM}\)

Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}=180^0\Rightarrow OC\perp OD\)

Ta có : CMOA , OBDM nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AMC}=\widehat{ABM}=\widehat{OBM}=\widehat{ODM}\) vì CM là tiếp tuyến của (O) 

b ) Ta có : \(\widehat{MAB}=60^0\Rightarrow\widehat{DMB}=\widehat{MAB}=60^0\) vì DM là tiếp tuyến của (O) 

Mà \(DM=DB\Rightarrow\Delta DMB\) đều 

Lại có : \(\widehat{MOB}=2\widehat{MAB}=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{S_{MB}}{S_O}=\frac{120^0}{360^0}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{MB}=\frac{1}{3}S_O=\frac{1}{3}.\pi.R^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 8:28

Đáp án A

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi  x 1  =  x 2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2: 

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 4:21

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi x1 = x2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2:

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018 

Đáp án A

Bình luận (0)