Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2018 lúc 12:23

Chọn C.

Ta thấy giá của lực  F ⇀ vuông góc với OL tại L nên giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng: M F / O  = F.OL

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 7:20

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời F 2 →  ngược hướng  F 1 → .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:

R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 3:02

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng  F 1 ⇀ .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:

R   =   -   F 1   +     F 2 =   - 5   +   8   =   3   ( N )

Và có chiều cùng hướng với  F 1 →

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2019 lúc 2:11

 

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F 2 →  cùng hướng  F 1 →   .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  F → =-(   F 1 → +  F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 16:48

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA = F 2 .OB

⟺  F 2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ cùng hướng  F 1 ⇀  .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước 

R   =   F 1   +   F 2 =   4   +   16   =   20   ( N )

Và có chiều ngược hướng với  F 1 →

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 3:51

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 →  ngược hướng F 1 →

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 4:56

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺  F 2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2017 lúc 15:29

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2018 lúc 18:28

Hình chiếu của vật dao động điều hòa biên độ 30cm và tần số góc 10 rad/s

Mức cường độ âm nhỏ nhất đo được khi vật dao động tới biên âm, khi đó R = 150cm = 1,5m và L1 = 50dB

Thời điểm ban đầu vật ở biên âm, vây thời điểm vật có tốc độ 1 , 5 3  m/s lần thứ 2018 vật ở vị trí ứng với góc -π/3

Li độ của vật khi đó là x = 0,15m

Khoảng cách của vật đến nguồn là: R2 = 1,05m có mức cường độ âm L2

Chọn đáp án B

 

Bình luận (0)