Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 ° C, áp suất p 0 cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần
A. 321K
B. 150A
C. 327 ° C
D. 600 ° C
Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 ° C , áp suất p 0 cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần.
A. 327 K
B. 150 K
C. 327 ° C
D. 600 ° C
Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 ° C đến 127 ° C , áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất:
A. Giảm 3 atm
B. Giảm 1 atm
C. Tăng 1 atm
D. Tăng 3 atm
Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17 ° C áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ:
A. 1143 ° C
B. 1160 ° C
C. 904 ° C
D. 870 ° C
Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27 ° C đến 127 ° C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất:
A. Giảm 3 atm
B. Giảm 1 atm
C. Tăng 1 atm
D. Tăng 3 atm
Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17 ° C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ:
A. 1143 ° C
B. 1160 ° C
C. 904 ° C
D. 870 ° C
Cho 1 lượng khí xác định. Ban đầu ở điều kiện chuẩn có thể tích là 10l
a/ Nếu ta nén cho thể tích giảm đi 2l, đồng thời cho nhiệt độ tăng lên 27 độ thì áp suất như thế nào?
b/ Áp suất của chất khí thay đổi như thế nào nếu nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần, đồng thời thể tích tăng 3 lần
c/ Khi ta nén thể tích giảm xuống 2 lần để cho áp suất tăng lên 3 lần thì nhiệt độ tuyệt đối thay đổi như thế nào?
một lượng chất khí được nhốt trong bình kín thể tích ko đổi ban đầu chất khí có nhiệt độ là 27°c sau đó được nung nóng đến 127°c áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc sau là
Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=3atm\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)
Áp dụng quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3}{300}=\dfrac{p_2}{400}\Rightarrow p_2=4atm\)
Một khí cầu có thể tích V = 336 m 3 và khối lượng vỏ m = 84 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Không khí nóng phải có nhiệt độ bằng bao nhiêu để khí cầu bắt đầu bay lên ? Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 27 ° C và áp suất 1 atm ; khối lượng mol của không khí ở điều kiện chuẩn là 29. 10 3 kg/mol.
Gọi ρ 1 và ρ 2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ T 1 = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ T 2 là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.
Khi khí cầu bay lên:
F Á c - s i - m é t = P v ỏ k h í c ầ u + P c ủ a k h ô n g k h í n ó n g
ρ 1 gV = mg + ρ 2 gV
ρ 2 = ρ 1 – m/V (1)
Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:
ρ 0 = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3 = 1,295kg/ m 3
Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
Ta có: ρ 1 = T 0 ρ 0 / T 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ρ 1 = 1,178 kg/ m 3
Do đó ρ 2 = 0,928 kg/ m 3
t 2 = 108 ° C
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 c m 3 khí hidro ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 ° C . Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 ° C ) bằng
A. 23 c m 3
B. 32 , 5 c m 3
C. 35 , 9 c m 3
D. 25 , 9 c m 3
Chọn đáp án C
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có:
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 → T h a y s o 750.40 27 + 273 = 760. V 2 0 + 273 ⇒ V 2 = 35 , 9 c m 3