Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Lấy thêm ví dụ về loại phản ứng này.
Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Lấy thêm ví dụ về loại phản ứng này.
Tham khảo!
- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.
- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:
+ Phản ứng đốt cháy than;
+ Phản ứng đốt cháy khí gas…
Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt
Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi
Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO và O2?
A. Phản ứng thu nhiệt.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.
D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước.
b) Cồn cháy trong không khí.
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước là phản ứng thu nhiệt.
b) Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng toả nhiệt.
a. Thu nhiệt
b. Toả nhiệt
Cho các phát biểu sau về este và chất béo:
(a) Các este thường nhẹ hơn nước nhưng chất béo ở dạng rắn thường nặng hơn nước.
(b) Các este và chất béo đều không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
(c) Thủy phân các este và chất béo trong môi trường kiềm đều thu được xà phòng.
(d) Phản ứng thủy phân este và chất béo trong môi trường kiềm đều gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(e) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong phân tử chất béo luôn là số chẵn.
(g) Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín.
(h) Khối lượng phân tử của este và chất béo càng lớn thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy càng cao.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (b); (d); (g).
Cho các phát biểu sau về este và chất béo:
(a) Các este thường nhẹ hơn nước nhưng chất béo ở dạng rắn thường nặng hơn nước.
(b) Các este và chất béo đều không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
(c) Thủy phân các este và chất béo trong môi trường kiềm đều thu được xà phòng.
(d) Phản ứng thủy phân este và chất béo trong môi trường kiềm đều gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(e) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong phân tử chất béo luôn là số chẵn.
(g) Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín.
(h) Khối lượng phân tử của este và chất béo càng lớn thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy càng cao.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (b); (d); (g).
(a) Chất béo cũng nhẹ hơn nước.
(c) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm mới thu được xà phòng, vì xà phòng là muối Na và K của các axit béo.
(e) Chất béo tạo bởi 3 gốc axit béo có số chẵn nguyên tử cacbon và C3H5OH nên tổng số nguyên tử C; H; O trong phân tử chất béo luôn là số lẻ.
(h) sai, ví dụ: Mtripanmitin < Mtriolein nhưng tripanmitin (là chất rắn ở điều kiện thường) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein (là chất lỏng ở điều kiện thường).
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
(b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi.
(e) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.
(g) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi.
(e) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.
Đáp án D
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
(b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi.
(e) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.
(g) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(b) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(d) Trong một phân tử chất béo luôn có 6 nguyên tử oxi.
(e) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.
Đáp án D
Thực hiện phản ứng tổng hợp brombenzen trong bình cầu theo sơ đồ:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu không có bột sắt và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì phản ứng trên không xảy ra.
(b) Do phản ứng sinh ra khí HBr nên cần có ống dẫn khí HBr vào dung dịch NaOH.
(c) Brom benzene sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
(d) Nếu không dùng brom nguyên chất mà dùng nước brom và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì không sinh ra brombenzen.
(e) Quá trình phản ứng có sinh ra p-đibrombenzen.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Xem xét các phát biểu → cả 5 phát biểu đều đúng:
þ (a) đúng. Ở điều kiện thường và không có xúc tác bột Fe thì benzene (C6H6) không phản ứng với Br2.
þ (b) đúng. NaOH sẽ giữ HBr không cho bay ra không khí: NaOH + HBr → NaBr + H2O
þ (c) đúng. Brombenzen (C6H5Br) sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
þ (d) đúng. Điều kiện phản ứng là benzene + brom khan và có xúc tác bột sắt.
þ (e) đúng
Thực hiện phản ứng tổng hợp brombenzen trong bình cầu theo sơ đồ:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu không có bột sắt và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì phản ứng trên không xảy ra.
(b) Do phản ứng sinh ra khí HBr nên cần có ống dẫn khí HBr vào dung dịch NaOH.
(c) Brom benzen sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
(d) Nếu không dùng brom nguyên chất mà dùng nước brom và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thường thì không sinh ra brombenzen.
(e) Quá trình phản ứng có sinh ra p-đibrombenzen.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Xem xét các phát biểu → Cả 5 phát biểu đều đúng:
(a) đúng. Ở điều kiện thường và không có xúc tác bột Fe (thực ra xúc tác là FeBr3) thì benzen (C6H6) không phản ứng với Br2.
(b) đúng. NaOH sẽ giữ HBr không cho bay ra không khí: N a O H + H B r → N a B r + H 2 O .
(c) đúng. Brombenzen (C6H5Br) sinh ra trong phản ứng là chất lỏng.
(d) đúng. Điều kiện phản ứng là benzen + brom khan và có xúc tác.
(e) đúng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do các liên kết pi trong gốc hiđrocacbon của axit béo không no.
(2) Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường
(3) Thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch.
(4) Các este đều có nhiệt độ sôi cao hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.
(5) Các chất béo đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
(6) Cho metyl axetat hoặc tristearin vào dung dịch NaOH đun nóng đều xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án B
Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do liên kết πC=C bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu → (1) đúng
Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường → (2) sai
Phản ứng thủy phân este trong axit là thuận nghịch, phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều → (3) đúng
Các axit tồn tại liên kết hiđro, este không chứa liên kết hiđro nên các este đều có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon → (4) sai
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo → chất béo là hợp chất không phân cực, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ → (5) đúng
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa → (6) đúng