Những câu hỏi liên quan
Tun Indonesia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 9:21

Hình vẽ trên có 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố đinh.

Một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.

\(\Rightarrow\)3 ròng rọc động cho ta lợi 6 lần về lực.

Chọn C.

Bình luận (1)
Kim Võ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
7 tháng 5 2021 lúc 20:47

rồi câu hỏi và hình ảnh đâu bn

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 2:18

Khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch chuyển về phía chuông.

Bình luận (0)
Ngọc Yến Vỹ Linh
Xem chi tiết
nguyen minh tri
17 tháng 1 2017 lúc 18:57

a,he thong gồm :một đòn bẩy có điểm tựa ở F,một đòn bẩy có điểm tựa ở H,một ròng rọc cố định B

b,khi kéo dây ở A thì các điểm C,D,E dịch chuyển về phía B,con diem G dich chuyen ve phia nguoc lai

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Khánh Linh
24 tháng 1 2018 lúc 9:50

a)Hệ thống chuông này gồm những máy cơ đơn giản.Hai đòn bẩy ( đòn bẩy EG và CH) ròng rọc B

b)điểm C bị kéo chuyển động về B.Điểm D bị kéo chuyển động cùng chiều C về B.Điểm E bị kéo chuyển động cùng chiều D.Điểm G dịch chuyển ngược lại và đập vào chuông.

Chúc bạn học tốt!!!hihi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2017 lúc 13:11

Đáp án B

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Đổi: 85% = 0,85

- Vì hệ gồm các ròng rọc cố định nên không cho ta lợi về lực, không thiệt về đường đi. Hiệu suât mỗi ròng rọc là:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Gọi F 1 , F 2 , F là lực kéo ở các ròng rọc 1,2 và 3 ta có:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Vậy hiệu suất của hệ ròng rọc là:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

Bình luận (0)
Uyen Nhi Nguyen Vo
Xem chi tiết
Phương Hồ
10 tháng 2 2017 lúc 22:06

muốn lợi 4 lần thì cần dùng 2cai ròng rọc động vì dung 1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực muốn lợi 6 lần thì dùng 3 rong roc dong can dung them 1 hoac 2 rong roc co dinh de loi ve huong cho de keo

Bình luận (0)
NNMD
24 tháng 12 2017 lúc 21:55

6lần:

Bình luận (0)
NNMD
24 tháng 12 2017 lúc 21:57

4 lần:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 7:14

Đáp án D

Bình luận (0)
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
18 tháng 2 2020 lúc 12:55
https://i.imgur.com/JPTm8Cf.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Nguyễn
18 tháng 2 2020 lúc 12:58

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 13:38

Theo định luật II Newton ta có

Đối với vật một:  P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1

Đối với vật hai:  P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2

Xét ròng rọc  2 T → 1 + T → 2 = 0 3

Chiếu (1) lên trục  O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *

Chiếu (2) lên trục  O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *

Từ (3):  T 2 = 2 T 1 ( * * * )

Ta có  s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *

Thay  * * * ; * * * * vào  * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1

m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2

⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2

⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2

Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên

Lực căng của sợi dây 

T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N

T 2 = 2 T 1 = 45 N

Bình luận (0)