muốn lợi 4 lần thì cần dùng 2cai ròng rọc động vì dung 1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực muốn lợi 6 lần thì dùng 3 rong roc dong can dung them 1 hoac 2 rong roc co dinh de loi ve huong cho de keo
muốn lợi 4 lần thì cần dùng 2cai ròng rọc động vì dung 1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực muốn lợi 6 lần thì dùng 3 rong roc dong can dung them 1 hoac 2 rong roc co dinh de loi ve huong cho de keo
Bài 1:
a) Em hãy cho biết hệ ròng rọc trên gồm những loại nào? Hệ ròng rọc trên được gọi là gì?
b)Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi bao nhiêu lần về lực?
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu ?
Cho hình vẽ sau.
Câu hỏi là thế này :
a) Em hãy cho biết hệ ròng rọc trên gồm những loại nào? Hệ ròng rọc trên được gọi là gì?
b)Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi bao nhiêu lần về lực?
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu ?
hãy vẽ sơ đồ của hệ thống rongd rọc dùng để đúng từ dưới mặt đất kéo lên một vật có khối lượng 100kg lên cao với lực chỉ bằng 250N với số lượng ròng rọc ít nhất. Coi trọng lượng của rong rọc là không đáng kể. Hãy nói lên tác dụng của từng ròng rọc trong hệ thống
để đưa vật nặng có khối lượng 50kg lên cao người ta dùng loại ròng rọc nào để có lợi về lực ? Lực kéo vật khi đó bằng bao nhiêu
1) Lấy ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế ?
2) Vẽ hệ thống ròng rọc khi đứng ở dưới đất có thể kéo một vật lên cao mà cho lợi 4 lần về lực , 6 lần về lực ?
3) Vì sao trên đỉnh cột cờ lại cho gắn ròng rọc cố định mà không gắn ròng rọc động ?
4) Nêu kết luận về sử nở nhiệt của chất rắn ?
5|) Một qủa cầu nhôm bị kẹt trong 1 chiếc vòng sắt, nhúng cả 2 vật vào chậu nước nóng hỏi có lấy được ra không ? Vì sao ?
Hãy thiết kế một hệ thống ròng rọc sao cho : có số ròng rọc ít nhất, để khi kéo vật có trọng lượng là P lên cao thì chỉ cần sử dụng lực kéo vật là P/3.
Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:
a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).
b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).
c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.
d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.
Phải cần ít nhất bao nhiêu ròng rọc cố định và ròng rọc động và mắc như thế nào để có thể đứng từ dưới kéo một vật có trọng lượng 1600N lên cao với lực kéo 100N ?
Dùng 5 ròng rọc cố định và 5 ròng rọc động ghép lại với nhau thành 1 pa lăng để đưa vật lên cao thì được lợi bao nhiêu lần về lực và thiệt hại bao nhiêu lần về đường đi?