Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp.
Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án D
S thể hiện tính khử nghĩa là số oxh của S phải tăng:
O2; Lên + 4
H2; Xuống – 2
Hg; Xuống – 2
HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, Lên + 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
ĐÁP ÁN C
Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là
A. N a 2 O , C O 2 , N a O H , C a ( O H ) 2
B. C a O , K 2 O , K O H , C a ( O H ) 2
C. H C l , N a 2 O , F e 2 O 3 , F e ( O H ) 3
D. N a 2 O , C u O , S O 3 , C O 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hóa cao su trong công nghiệp
(4)Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
(5) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit
(7) Hidro sunfua có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo
(5) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc
(7) Hidro sunfua có tính khử mạnh
ĐÁP ÁN C
Đơn chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?
A. Lưu huỳnh B. Kẽm C. Bạc D. Cacbon
Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ?
A Lưu huỳnh
B Kẽm
C Bạc
D Cacbon
Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Chúc bạn học tốt
Sắt photpho lưu huỳnh oxi hiđrô các phương trình phản ứng xảy ra sau khi cho 2 chất tác dụng với nhau
3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4
4P + 5O2 ---to→ 2P2O5
S + O2 ---to→ SO2
2H2 + O2 ---to→ 2H2O
ở nhiệt độ cao và có xúc tác V2O5 thì khí lưu huỳnh đioxit hóa hợp với khí O2 tạo thành hợp chất Lưu huỳnh trioxit . Người ta trộn 0,5 mol SO2 với 0,4 mol O2 rồi thực hiện phản ứng sau một thơi gian thu được hỗn hợp khí Y , trong đó số mol chất ẩn phẩm chiếm 40% số mol hỗn hợp Y . Tính H% oxi hoá lưu huỳnh đioxit
Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là
A. Hg, O2, HCl
B. Pt, Cl2, KClO3
C. Zn, O2, F2
D. Na, Br2, H2SO4 loãng
Đáp án C.
Zn + S→ ZnS
S + O2→ SO2
S + 3F2 →SF6