Nguyên tử Na (Z = 11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 3 .
Nguyên tử S (Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1
B. 1s2 2s2 2p6
C. 1s2 2s2 2p6 3s3
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Đáp án D.
Cấu hình của S 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
=> cấu hình của S2- (nhận thêm 2 e): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Nguyên tử Na (Z = 11) bị mất đi một electron thì cấu hình electron của ion tạo thành là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 3
Chọn C
Cấu hình electron của Na là: 1s22s22p63s1
Khi mất đi 1 electron thì cấu hình electron của ion tạo thành là: 1s22s22p6.
Nguyên tử O (Z = 8) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 .
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 .
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 4 .
Chọn B
Cấu hình electron của Oxi: 1 s 2 2 s 2 2 p 4 .
Sau khi O nhận thêm 2e được ion có cấu hình electron là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn?
a) Li (Z-3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P(Z=15); S (Z=16); CI (Z=17)
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b).
- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ?
Giúp em câu cuối
a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na -> Na+ ; Cl -> Cl-
Mg -> Mg2+ ; S -> S2-
Al -> Al3+ ; O -> O2-
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na -> Na+ ; Cl -> Cl-
Mg -> Mg2+ ; S -> S2-
Al -> Al3+ ; O -> O2-
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
Câu 2 cho Na (z=11);Mg(z=12) s(z=16) a) viết cấu hình e .
b) quá trình tạo ion , cấu hình e của Na+ ; Mg2+ ; S2
a,
\(\text{Na: 1s2 2s2 2p6 3s1}\)
\(\text{Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2}\)
\(\text{S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4}\)
b,
Na=Na+ +e
Mg= Mg2+ +2e
S+ 2e= S2-
CHe:
Na+: 1s2 2s2 2p6
Mg2+: 1s2 2s2 2p6
S2-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Ở trạng thái cơ bản cấu hình e của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. [Ne] 3 s 1 .
B. [Ar] 4 s 1 .
C. [Ne] 4 s 1 .
D. [Ar] 3 s 1 .
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne (Z = 10).
A. Cl (Z = 17)
B. F (Z = 9)
C. N (Z = 7)
D. Na (Z = 11)