Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 10:22

Chọn B

Hạt electron nhiều hơn hạt proton là 2 hạt. Vậy electron mang điện tích 2-.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2018 lúc 11:54

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 18:14

Chọn B

Ion có số proton lớn hơn số electron nên mang điện tích dương.

Số đơn vị điện tích của ion là 19 – 18 = 1.

Vậy điện tích của ion là 1+.

Hoàng Hường
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 10:51

\(X^{2+}:74\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow X:76\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow2Z_X+N_X=76\left(1\right)\)

\(2Z_{_{ }X}-N_X=18\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):Z_X=23.5,N_X=29\)

Bạn xem lại đề nhé .

Nguyên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 18:25

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

  

TeaMiePham
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 20:59

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

Minh Hiếu
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2

Nguyễn Mai Đoan
26 tháng 10 2021 lúc 20:58

B

Hthanh Nướng Mỡ Hành
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 7 2021 lúc 21:26

Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :

a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E=6

N=6

b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 13

N=14

c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt

\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)

=> Z=P=E= 17

N=18

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 7 2021 lúc 21:26

a) S=P+E+N

P=E=N

=>P=E=N=18/3=6

=> A= P+N=6+6=12

=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.

b) Nguyên tử Y:

A=P+N=27

Mặt khác:2P-N=12

=> Ta tìm được: P=E=13; N=14

=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.

c) Nguyên tử Z:

A=P+N=35

N=P+1

Ta tìm được: P=E=17; N=18

=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35

da Ngao
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 11 2021 lúc 8:03

B

Chu Diệu Linh
13 tháng 11 2021 lúc 11:14

 B

Lê Xuân Phong
20 tháng 10 2022 lúc 20:27

D

wfgwsf
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 12 2021 lúc 9:14

Số electron trong H+ : 0 

Số electron trong S2- : 18