Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2019 lúc 6:08

Chọn D

Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa.

→ X có 2e hóa trị; Y có 7e hóa trị; Z có 7e hóa trị; T có 2e hóa trị.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2018 lúc 5:12

Đáp án A

Dựa vào cấu hình suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn từ đó suy đoán chất cần tìm 

 

Bình luận (0)
Trần Hải Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đạt
7 tháng 10 2021 lúc 20:50

ko hieu

Bình luận (0)
Phương Uyên Ngô Vũ
29 tháng 10 2021 lúc 0:40

Câu 2: 

3p1   a) CHe: 1s22s22p63s23p1                 

            b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)

4p3   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 

            b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)

5s2   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2 

            b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)

4p6   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 

            b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)

              

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 10:30

Đáp án đúng : A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 8:28

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 16:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 7:39

Đáp án: B

X: [Ar]3d104s2, X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d → X thuộc nhóm IIB.

Y: [Ar]3d64s2, Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Y có 8 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB.

Z: [Ar]3d84s2, Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, Z có 10 electron hóa trị → X thuộc nhóm VIIIB.

T: [Kr]5s2, T có electron cuối cùng điền vào phân lớp 5s, T có 2 electron hóa trị → X thuộc nhóm IIA.

→ Y và Z thuộc cùng một nhóm

Bình luận (0)
tú bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2017 lúc 9:14

Chọn B

Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.

X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X

Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.

Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.

Bình luận (0)