Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜHүρεɾ༉
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 2 2021 lúc 14:44

trong phản ứng sau: Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Clo chỉ đóng vai trò chất ỗi hóa 

B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử

C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, 

giải thích: Cl từ 0 lên +1 (HClO) (tính khử)

Cl từ 0 xuống -1 (HCl) (tính oxh)

๖ۣۜHүρεɾ༉
2 tháng 2 2021 lúc 14:43

( bổ sung )

C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử

D. nước đóng vai trò chất khử

C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2018 lúc 6:50

Đáp án B.

F2 là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn, là phi kim mạnh nhất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2017 lúc 5:32

Đáp án: C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 15:49

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 12:20

Đáp án là A. 4S + 6NaOH → t °  2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2017 lúc 10:48

Phản ứng d, S vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, số oxi hóa giảm về -2 và lên +4.

a, b: S đóng vai trò là chất khử.                     c: S đóng vai trò là chất oxi hóa.       Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2019 lúc 2:22

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2017 lúc 11:03

Chọn  C

Chất oxi hóa là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

→ Phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 2:28

Đáp án C

A. C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O

→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử                     

B. C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O

→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử

C. CaO + 3C→CaC2+ CO      

→ Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (trong CO) và giảm từ 0 xuống -1 (trong CaC2) nên C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.            

D. C + O2 → CO2

→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử