Nhiệt phân 55,3 gam KMnO4 sau một thời gian phản ứng thu được V lít khí O2 (đktc). Gía trị lớn nhất của V có thể là:
A. 7,84 lit
B. 3,36 lit
C. 3,92 lit
D. 6,72 lit
Câu 33: _TH_ Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam cacbon, thể tích không khí đủ phản ứng là:
A. 6,72 lit B. 3,36 lit C. 33,6 lit D. 67,2 lit
Câu 34: Để điều chế được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) thì phải cho dd HCl tác dụng với lượng Al là:
A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 27 gam D. 8,1 gam
Câu 33:
nC=3,6/12=0,3(mol)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
nO2=nC=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)
=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)
=> Chọn C
Câu 34:
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mAl=0,1. 27=2,7(g)
=> CHỌN A
33C
Số mol O2= số mol C= 0,3mol
V(o2)= 0,3*22,4=6,72(lit)
V(kk)=5V(o2)=33,6(l)
34A
2Al + 6HCl-> 2AlCl3+ 3H2
Số mol H2= 0,15mol
=> số mol Al= 0,15*2/3=0,1mol
m(Al)=0,1*27=2,7(g)
Câu 33: _TH_ Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam cacbon, thể tích không khí đủ phản ứng là:
A. 6,72 lit B. 3,36 lit C. 33,6 lit D. 67,2 lit
Câu 34: Để điều chế được 3,36 lít khí hiđro (ở đktc) thì phải cho dd HCl tác dụng với lượng Al là:
A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 27 gam D. 8,1 gam
Anh có giải rồi á!
Câu 33:
nC=3,6/12=0,3(mol)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
nO2=nC=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)
=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)
=> Chọn C
Câu 34:
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mAl=0,1. 27=2,7(g)
=> CHỌN A
Cho 3,36 lit khí H2 tác dụng với 1,12 lit khí O2( các thể tích đo ở đktc). Sau phản ứng thu được sản phẩm là H2O.
a) Chất nào còn dư? Dư bao nhiêu lit?
b) Tính khối lượng H2O thu được.
a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$
$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$
Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)
b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol)
2H2 + O2 -to-> 2H2O
0.1___0.05_____0.1
VH2 (dư) = ( 0.15 - 0.1) * 22.4 = 1.12 (l)
mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g)
Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam chất tan và V lit (đktc) khí NO duy nhất.
a) Gía trị của V là:
A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,8
b) Gía trị của m là:
A. 10,6 B. 18,5 C. 22,6 D. 189
Những pt ion này bạn nên nhớ khi làm dạng toán HNO3.
\(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)
0,3 \(\rightarrow\)0,8\(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,3\(\rightarrow\) 0,2
\(3Fe^{2+}+4H^++NO^-_3\rightarrow3Fe^{3+}+NO+2H_2O\)
0,6 \(\rightarrow\) 0,8 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,6 \(\rightarrow\) 0,2
\(\underrightarrow{BTe:}\) \(3n_{NO}=2n_{Fe}+2n_{Cu}\rightarrow n_{NO}=0,4\Rightarrow V_{NO}=8,96l\)
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 lit O2 (đktc) thu đươc một thể tích khí SO2 :
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A.22,4 lit B.4,48 lit C.2,24 lit D.6,72 lit
Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
A.Cr B.Zn C.Fe D.Al
Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:
A.2,24 lit B.6,72 lit C.4,48 lit D.3,36 lit
Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:
A.8g B.32g C.16g D.64g
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?
A.2,24 B.22,4 C.3,36 D.4,48
Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:
A.CuO B.FeO C.SO2 D.CO
Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:
A.22,4 lit B.6,72lit C.5,6lit D.11,2lit
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A.PbO, FeO, CuO, Al2O3 B.SO2 , P2O5, SO2, CO2
C.P2O5, N2O5, SO2, MgO D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5
Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:
A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:
A.H2 và O2 B.H2 C.O 2
D.không còn khí nào.
Oxi hóa hoàn toàn một kim loại A bằng khí oxi, sau phản ứng thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 9,6 gam. Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc là
A. 1,68 lít. B. 13,44 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lit.
Khối lượng thanh kim loại tăng lên = khối lượng Oxi
\(\Rightarrow m_O=9,6g\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_O=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
Vậy chọn Đáp án D
Hòa tan 0,81 gam bột Al trong dung dịch HNO3 đăc nóng sau phản ứng thu được V lit khí NO2 (ở đktc và là sp khử duy nhất ) Gía trị V là
\(n_{Al}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toàn e:
\(n_{NO_2}=3n_{Al}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=2,016\left(l\right)\)
Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lit khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở hai điện cực là 8,96 lit (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 3,3.
B. 2,2.
C. 4,5.
D. 4,0.
Đáp án D
Ta có nMgO = 0,3 mol ⇒ nO2↑ khi chưa sinh ra H2 = 0,15 mol.
Đặt nCu = a || nH2 = b ⇒ ∑nO2↑ = 0,15 + 0,5b || nCl2 = c ta có:
+ PT theo khí thoát ra ở 2 cực: 1,5b + c = 0,25 (1).
+ PT bảo toàn e: 2a – 2c = 0,6 (2).
+ PT theo tỉ lệ n C u n C l = 2 : a – 4c = 0 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,4, b = c = 0,1 <=> nCl2 = 0,1.
⇒ Ở 2t giây tổng số mol e nhường = 2nCl2 + 4nO2 = 1 mol.
⇒ Tổng số mol e nhường ở t giây = 1 ÷ 2 = 0,5.
⇒ V lít khí gồm 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2.
⇒ V = (0,1 + 0,075) × 22,4 = 3,92 lít