Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. S + O2 → t ° SO2
B. S + 2Na → t ° Na2S
C. S + 2H2SO4 (đ) → t ° 3SO2 + 2H2O
C. S + 2H2SO4 (đ) → t ° 3SO2 + 2H2O
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
A.
B.
C.
D.
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa
A. S + O2 → t 0 SO2
B. S + 2Na → t 0 Na2S
C. S + 2H2SO4 (đ) → t 0 3SO2 + 2H2O
D. S + 6HNO3 (đ) → t o H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Đáp án : B
Lưu huỳnh trong phản ứng có sự giảm số oxi hóa thì lúc này S là chất oxi hóa
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. S + O2 → t ° SO2
B. S + 2Na → t ° Na2S
C. S+ 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
D. S + 6HNO3 → t ° H2SO4 +6NO2 + 2H2O
Lấy các ví dụ để minh họa các chất sau đây đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử trong các phản ứng hóa học: S, H2S, SO2, H2SO3.
S vừa có tính khử và tính OXH
\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH )
\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử )
H2S chỉ thể hiện tính khử
\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử )
\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH
\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH )
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử )
H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH :
\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\) ( Chất OXH )
\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử )
Phản ứng nào dưới đây SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
SO2 đóng vai trò là chát oxi hóa khi từ S+4 về S0, S-2
Nên phản ứng A: không thay đổi số oxi hóa
Phản ứng B: SO2 là chất oxi hóa
Phản ứng C, D: SO2 là chất khử
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
Phản ứng d, S vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, số oxi hóa giảm về -2 và lên +4.
a, b: S đóng vai trò là chất khử. c: S đóng vai trò là chất oxi hóa. Đáp án D.
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây
A. 4 S + 6 NaOH ( đặc ) → t o 2 Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3 H 2 O
B. S + 3 F 2 → t o SF 6
C. S + 6 HNO 3 ( đặc ) → t o H 2 SO 4 + 6 NO 2 + 2 H 2 O
D. S + 2 Na → t o Na 2 S
Cho các phản ứng hóa học sau:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH → t ° 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
B. S + 2Na → t ° Na2S
C. S + 6HNO3 đặc → t ° H2SO4 + 6NO2 + 4H2O
D. S + 3F2 → t ° SF6
Đáp án là A. 4S + 6NaOH → t ° 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
Cho các chất tham gia phản ứng:
a) S+F2 → ....
b) SO2+H2S →...
c) SO2+O2 (xt) →...
d) S+H2SO4 (đặc, nóng) →...
e) H2S+Cl2(dư)+H2O→...
f) SO2+Br2+H2O→....
Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3