Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn và Cu cần vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 loãng 0,1M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là
A. 0,224 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 0,448 lít
Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn và Cu cần vừa đủ 200ml dung dịch H 2 S O 4 loãng 0,1M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là
A. 0,224 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 0,448 lít.
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Zn và Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 loãng 0,1M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 0,224
B. 2,24
C. 4,48
D. 0,448
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
Cho 33,2 g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được V lít khí ở đktc và chất rắn không tan Y. Cho Y hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 57,83%.
B. 33,33%.
C. 19,28%.
D. 38,55%.
Giúp mk với ạ: Cho 33,2g hỗn hưp X gồm Cu, Mg, Al tác dông vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hựp X lần lượt là: A. 13,8g; 7,6; 11,8 B. 11,8; 9,6; 11,8 C.12,8; 9,6; 10,8 D. kết quả khác
\(n_{SO_2}=0.2\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)
\(m_{Mg}+m_{Al}=24x+27y=33.2-12.8=20.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=x+1.5y=1\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.4\)
\(m_{Mg}=0.4\cdot24=9.6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=10.8\left(g\right)\)
=> C
Hoà tan 2,15 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B vào H2O thu được dung dịch Cvà 0,448 lít H2 (đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch Ccần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu được m gam muối. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 0,2 và 3,570.
B. 0,2 và 1,785.
C. 0,4 và 3,570.
D. 0,4 và 1,785.
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng . Cho 14,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Đáp án D
%Fe = 100% - 43,24% = 56,76%
Khối lượng của Fe là
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,15(mol) 0,15(mol)
VH2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (lit)
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2(đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là:
A. 0,112.
B. 0,224.
C. 0,448.
D. 0,896.
Hòa tan hoàn toàn 5 gam hHòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít N2 (ở đktc) và dung dịch chứa 36,6 gam muối. Giá trị của V là hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lít N2 (ở đktc) và dung dịch chứa 36,6 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,650.
B. 0,573
C. 0,700
D. 0,860