Cho x và y là các góc nhọn, cotx = 3/4, cot y = 1/7. Tổng 2 góc đó là:
A. π 4
B. 3 π 4
C. π 3
D. π
Mấy bạnn giải chii tiết raa giúp mik với nhaa Câu 1: nghiệm dương nhỏ nhất của pt tan x=tan (6π/5) A. x=π/5 B. x=6π/5 C. x=6/5 D. x=6π Câu 2: tìm nghiệm thuộc đoạn [0;π] của pt cot 2x=cot(π/2-x) A. 2 B. 3 C.1 D.4 Câu 3: tìm tổng các nghiệm thuộc khoảng (-π/2;π/2) của pt 4sin²2x-1=0 A.0 B. π/6 C. π/3 D. π Câu 4: tìm tổng các nghiệm của pt cos(x+π/4)=1/2 trong khoảng (-π;π) A. π/2 B. -π/2 C. -3π/2 D. π/4
Câu 1: Cho các phát biểu sau về đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
(1) độ lệch pha của uR và u là π/2.
(2) pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2.
(3) pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2.
(4) pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2.
(5) độ lệch pha giữa u và i luôn là π/2.
(6) cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Hàm số y = sin ( π / 2 - x ) + c o t x / 3 là hàm tuần hoàn với chu kì:
A. T = π.
B. T = 2π.
C. T = 3π.
D. T = 6π.
Hàm số y 1 = sin π 2 − x có chu kì T 1 = 2 π − 1 = 2 π
Hàm số y 2 = cot x 3 có chu kì T 2 = π 1 3 = 3 π
Suy ra hàm số đã cho y = y 1 + y 2 có chu kì T = B C N N 2 , 3 π = 6 π .
Vậy đáp án là D.
Một hình nón có đường kính đáy là 2a π 3, góc ở đỉnh 120 ° . Thể tích của khối nón đó theo a là:
A. 2 3 π a 3 B. 3 π a 3
C. π a 3 D. π a 3 3
Chọn C.
(h.13) Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy.
Theo giả thiết, đường tròn đáy có bán kính R = OA = a 3 và ∠ = 60 °
Trong tam giác SOA vuông tại O, ta có: OA = SO.tan60 ° ⇒ SO = a.
Do đó chiều cao của hình nón là h = a.
Vậy thể tích hình nón là: V = π a 3
Cho hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos( π t - π /6)(cm) và x 2 = 4cos(π π t - π /2)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 3 . D. 4 2 .
Cho hai góc nhọn a và b với tan a = 1/7 và tan b = 3/4. Tính tổng 2 góc đó?
Chọn B.
Theo công thức cộng ta có:
Mà a và b là các góc nhọn suy ra
Giá trị của biểu thức P=\(\left[tan\frac{17\text{Π }}{4}+tan\left(\frac{7\text{Π }}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\frac{13\text{Π }}{4}+cot\left(7\text{Π }-2\right)\right]^2\)
Tìm txđ của các hàm số sau
1. y = tan ( x - 2π/3)
2. y = cot ( x + π/6)
3. y = sin căn 1+x/ 2-x
ĐKXĐ:
a. \(cos\left(x-\dfrac{2\pi}{3}\right)\ne0\Rightarrow x-\dfrac{2\pi}{3}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
b. \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{6}\ne k\pi\Rightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
c. \(\dfrac{1+x}{2-x}\ge0\Rightarrow-1\le x< 2\)
Có 4 họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm A,B,C và D trên đường tròn đơn vị ở hình. Trong đó:
Ứng với điểm A là họ nghiệm x = 2k π
Ứng với điểm B là họ nghiệm x = π 2 + 2 k π
Ứng với điểm C là họ nghiệm x = π + 2 k π
Ứng với điểm D là họ nghiệm x = - π 2 + 2 k π Phương trình cot3x=cotx có các họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm
A. A và B
B. C và D
C. A và C
D. B và D
Đáp án D
Các họ nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm A và C làm cho sin 3x = 0 và sin x = 0, do đó cot 3x và cot x không xác định