Dòng nào sau đây giải thích đúng ý nghĩa của từ “đánh thù” ?
A. Đánh giặc, bảo vệ đất nước
B. Bị giặc xâm lược
C. Đánh nhau vì ghét và thù hằn
1.Nguyên nhân Hai BÀ Trưng nổi dậy khởi nghĩa:do căm thù quân xâm lược ,Thi sách bị Tô Định giết hại
2.Ý nghĩa của chiến Thắng Bạch Đằng :kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến Phương Bắc......nước ta
3.Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào : khoảng 700
4.THành Cổ Loa có hình dạng là : Hình xoáy trôn ốc
5.Năm 939 ,Ngô Quyền xưng vương đã chọn kinh đô ở đâu : Cổ Loa - Đông Anh-Hà Nội
6.Đinh Bộ Lĩnh là người có công :dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước
7.Trên đường bộ ,Lê Hoàn chỉ huy quân ta giành thắng lợi ở :Chi Lăng
8.khi biết nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt là:ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.
9.để củng cố ,xây dựng đất nước ,Nhà Trần đã làm :chú ý xây dựng quân đội ,bảo vệ đê điều,khuyến khích nông dân sản xuất
Bạn trả lời ht rồi còn đâu
Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là:
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc.
B. Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho đời sau.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Mông-Nguyên, bảo vệ được độc lập dân tộc.
Giải thích vì sao trong lần kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, quân giặc đông mà vẫn bị quân ta đánh bại? Qua đó rút ra bài học trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
Giúp mình ý thứ 2 với nha!
Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng: Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại. |
|
Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà. |
|
Hài Bà Trưng căm thù quân xâm lược. |
Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại. |
|
X |
Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà. |
X |
Hài Bà Trưng căm thù quân xâm lược. |
1. Vì sao nước Nga đánh thắng thù trong giặc ngoài?
Khái quát nào đúng nhất về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)?
(2.5 Điểm)
Chủ động đánh giặc, mưu trí, độc đáo, sáng tạo.
Cách đánh giặc thần tốc, liều lĩnh, thiếu chiến lược.
Phòng thủ bị động, không có sự quyết đoán.
Chiến lược đánh giặc chưa phù hợp.
Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng
Thực hiện chủ trương đánh giặc của Lí Thường Kiệt, quân và dân nhà Lý đã:
Khiêu khích, nhử quân Tống sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.
Ngồi yên đợi giặc sang xâm lược rồi đem quân ra đánh.
Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc) rồi rút về.
Bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc) rồi rút về.
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
A. Đập tan được mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
B. Đánh một đòn phủ đầu vào quân Tống, đưa quân ta vào thế bị động và giặc ở thế chủ động.
C. Làm cho quân Tống hoang mang và hạ vũ khí đầu hàng, chấm dứt chiến tranh.
D. Chặn đứng quân xâm lược Tống đồng thời tạo thế chủ động cho quân ta, đẩy giặc vào thế bị động.
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
A. Đập tan được mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
B. Đánh một đòn phủ đầu vào quân Tống, đưa quân ta vào thế bị động và giặc ở thế chủ động.
C. Làm cho quân Tống hoang mang và hạ vũ khí đầu hàng, chấm dứt chiến tranh.
D. Chặn đứng quân xâm lược Tống đồng thời tạo thế chủ động cho quân ta, đẩy giặc vào thế bị động.
Câu 9: Cách đánh giặc đúng đắn của vương triều Trần Là
A. Tấn công trước để tự vệ
B. Thấy được chỗ yếu , chỗ mạnh của kẻ thù, tránh chỗ mạnh chỗ yếu của giặc, biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân, buộc địch phải theo cách đánh của ta; buộc giặc từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.
C. Cả A, B đều đúng.