Giá trị của cotα khi tanα = -1/2 là
A. c o t α = -2
B. c o t α = 1 4
C. c o t α = 1 2
D. c o t α = 2
cho sin α bằng 1/3 và π/2 <α<π . Tính giá trị của cosα,tanα,và cotα
Vì \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) \(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) < 0
\(\Rightarrow\) cos \(\alpha\) = \(-\sqrt{1-sin^2\alpha}\) = \(-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
\(\Rightarrow\) tan \(\alpha\) = \(\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow\) cot \(\alpha\) = \(\dfrac{1}{tan\alpha}\) = \(-2\sqrt{2}\)
Chúc bn học tốt!
Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính giá trị biểu thức P = 1 + cos α + cos 2 α sin α + sin 2 α
A. P = 4
B. P = 1/2
C. P = 1
D. P = 1/4
Chọn B.
Ta có: 1 + cos2α = 2cos2α và sin2α = 2sinα.cosα.
Mà tanα = 2 nên cot α = 1/2
Suy ra:
Cho góc α thỏa mãn π < α < 3 π 2 và tan α = 2 : Tính giá trị của biểu thức A = sin 2 α + cos α + π 2
A. 4 + 2 5 10
B. 4 + 5 5 5
C. 4 + 2 5 5
D. 2 + 5 5
Bài 1: Tính gt biểu thức: \(cos^220^o+cos^240^o+cos^250^o+cos^270^o\)
Bài 2:Chứng minh hệ thức:
a,\(cot^2\text{α}-cos^2\text{α}=cot^2\text{α}.cos^2\text{α}\)
b,\(\dfrac{1+cos\text{ α}}{sin\text{ α}}=\dfrac{sin\text{ α}}{1-cos\text{ α}}\)
(P/s: tại mik ko tìm đc kí hiệu Anpha nên phải viết chữ =.=)
Các bạn giúp mik vs, mik đang cần gấp ak.Mik cảm ơn!!!!
bài 1: ta có : \(cos^220+cos^240+cos^250+cos^270\)
\(=cos^220+cos^270+cos^240+cos^250\)
\(=cos^220+cos^2\left(90-20\right)+cos^240+cos^2\left(90-40\right)\)
\(=cos^220+sin^220+cos^240+sin^240=1+1=2\)
bài 2: a) ta có : \(cot^2\alpha-cos^2\alpha=cos^2\alpha\left(\dfrac{1}{sin^2\alpha}-1\right)=cos^2\alpha.\left(\dfrac{1-sin^2\alpha}{sin^2\alpha}\right)\)
\(=cos^2\alpha.\left(\dfrac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}\right)=cos^2\alpha.cot^2\alpha\left(đpcm\right)\)
b) ta có : \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Leftrightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)
\(\Leftrightarrow sin^2\alpha=\left(1-cos\alpha\right)\left(1+cos\alpha\right)\Leftrightarrow\dfrac{1+cos\alpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin\alpha}{1-cos\alpha}\left(đpcm\right)\)
Cho tanα = 2cotα và 3π/2 < α < 2π. Giá trị của biểu thức sinα + cosα là
Vì tanα = 2cotα và 3π/2 < α < 2π nên 3π/2 < α < 7π/4.
Do đó sinα < (- 2 )/2 và cosα < 2 /2.
Vì vậy sinα + cosα < 0.
Suy ra các phương án A, C, D bị loại.
Đáp án: B
Cho biết cosα = -2/3. Giá trị của biểu thức E = c o t α - 3 tan α 2 c o t α - tan α bằng bao nhiêu?
A . - 25 3
B. 11 3
C. -
D. 16 3
Chọn C.
Nhân cả tử và mẫu với tanα và chú ý tanα.cotα = 1 ta được:
Cho cos α = 2/3. Tính giá trị của biểu thức A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
A. 7/18
B. 1/2
C. 5/12
D. 17/9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A - 2 ; 1 ; 0 , B 4 ; 4 ; - 3 , C 2 ; 3 ; - 2 và đường thẳng d : x - 1 1 = y - 1 - 2 = z - 1 - 1 . Gọi α là mặt phẳng chứa d sao cho A, B, C ở cùng phía đối với mặt phẳng α . Gọi d 1 , d 2 , d 3 lần lượt là khoảng cách từ A, B, C đến α . Tìm giá trị lớn nhất của T = d 1 + 2 d 2 + 3 d 3 .
A. T m a x = 2 21
B. T m a x = 6 14
C. T m a x = 14 + 203 3 + 3 21
D. T m a x = 203
Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O’ lấy điểm B. Đặt α là góc giữa AB và đáy. Tính tan α khi thể tích khối tứ diện OO’AB đạt giá trị lớn nhất.
A. tan α = 2
B. tan α = 1 2
C. tan α = 1 2
D. tan α = 1
Chọn B.
Cách 1:
Cách 2:
Nhận xét: Nên thêm giả thiết AB chéo với OO’ để tứ diện OO’AB tồn tại.