Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
ttnn
29 tháng 4 2017 lúc 11:24

1/ Gọi kim loại hóa trị II đó là A

A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2

Đổi 100ml = 0,1(l)

nHCl = CM . V = 6 . 0,1 = 0,6(mol)

Theo PT => nA = 1/2 . nHCl = 1/2 . 0,6 = 0,3(mol)

=> MA = m/n = 7,2/0,3 = 24(g)

=> A là Magie(Mg)

2/ 2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO

Theo ĐLBTKL :

mR + mO2 = mRO

=> 7,2 + mO2 = 12 => mO2 =4,8(g)

=> nO2 = 4,8/32 = 0,15(mol)

Theo PT => nR = 2.nO2 = 2 . 0,15 = 0,3(mol)

=> MR = m/n = 7,2/0,3 =24(g)

=> R là Magie(Mg)

3/ Gọi hóa trị của M là x

2M + 2xHCl \(\rightarrow\) 2MClx + xH2

nHCl = 21,9 : 36,5 = 0,6(mol)

Theo PT => nM = 1/x . nHCl = 1/x . 0,6 = 0,6/x (mol)

=> MM = m/n = 7,2 : 0,6/x = 12x (g)

Biện luận thay x = 1,2,3..... thấy chỉ có x=2 thỏa mãn

=> MM = 12 .2 =24(g)

=> M là Magie(Mg)

I☆love☆you
29 tháng 4 2017 lúc 14:18

1. gọi kim loại đó là A ta có pt: A + 2HCl -> ACl2 + H2

Đổi: 100ml=0,1l

Ta có: CM=n/V

->nHCl=0,1.6=0,6(mol)

Theo pt ta có: nA=1/2nHCl=1/2.0,6=0,3(mol)

-> MA=m/n=7,2/0,3=24

Vậy kim loại hóa trị II đó là Mg(magie)

rtrr
Xem chi tiết
rtrr
Xem chi tiết
rtrr
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Shyn
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo My My
11 tháng 11 2018 lúc 2:55

nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol

=>mE = mPb dư + mCu + mAg

=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2

=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là

mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.

Vậy 44,575 gam phải có cả R dư

=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24

=> R là Magie( Mg)

Lệ Phan
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
17 tháng 7 2018 lúc 18:55

1) Cho 26,8 gam hỗn hợp bột X gồm : Al và Fe2O3, tiến hành phản ứng nhiệt nhôm cho tới khi hoàn toàn ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe ). Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dd HCl được 11,2 lít H2 (dktc). Khối lượng của Al trong X là bao nhiêu.
Trường hợp 1: Giả sử Al, Fe2O3 đều phản ứng hết.

2Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe (1)

==> Vậy hỗn hợp sau pứ gồm Al2O3 và Fe cho td với HCl thì chỉ có Fe tạo khí.

==> nFe=nH2=0,5mol (Thế nFe lên PT (1) thì thấy khối lượng Al và Fe2O3 lên tới 53,5g>26,8g ban đầu)
==> TRƯỜNG HỢP NÀY SAI
_______________________________________...
Trường hợp 2: Al dư và Fe2O3 hết
2Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe (1)

Nếu Al dư thì hỗn hợp sau pứ sẽ có thêm Al. Vậy hh sau pứ gồm (Al dư, Al2O3, Fe)

Cho hh trên tác dụng với HCl thì chỉ có Al, và Fe tạo khí H2.

Gọi nAl ban đầu là a, nAl pứ là x -->nAl dư=(a-x) , nFe2O3=x/2 và nFe=x

-Al td với HCl tạo ra 1,5mol khí H2. Vậy nH2=1,5(a-x)
-Fe td với HCl tạo ra 1mol khí. Vậy nH2=x

==> Tổng nH2=1,5(a-x) + x =0,5 mol
Viết lại:
1,5(a-x) + x =0,5 mol
27a + 80x =26,8 (Và 1 phương trình theo khối lượng ban đầu)
==> a=0,4mol, x=0,2mol

Vậy nAl=0,4mol
=> mAl=10,8g

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Mây Trắng
10 tháng 5 2017 lúc 20:27

PTHH chung : M + 2HCl\(\rightarrow\)MCl2 + H2

\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Theo phương trình ta có : nM = nHCl \(\cdot\dfrac{1}{2}=0,6\cdot\dfrac{1}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) M là Magie ( Mg )

Hoang Thiên Di
10 tháng 5 2017 lúc 20:35

Gọi hóa trị của M là x ( vì x là hóa trị của kim loại nên 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl = 21,9/36,5=0,6(mol)

Theo PTHH , nM =\(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta lại có \(\dfrac{0,6}{x}\) . MM = 7,2 , có các trường hợp sau

+ x=1 => MM = 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => M là Mg ( magie)

+ x=3 => MM = 36=> loại

Vậy kim loại M là Mg

Cheewin
10 tháng 5 2017 lúc 20:51

Giả sử kim loại cần tìm là A

Gọi hóa trị của A là x ,ta có:

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6(mol)

PTHH:

2A + 2xHCl -> 2AClx + xH2

2...........2x............2..............x (mol)

\(0,6x\) <- 0,6 -> 0,6x -> 0,3 (mol)

Theo đề bài ta có:

mA=7,2 g

hay mA=n.MA=0,6x . M \(\Leftrightarrow7,2=0,6x.M_A\)

\(\Rightarrow M_A=12x\)

Lập bảng:

MA 12 24 36 48
x 1 (loại) 2(Nhận) 3 (loại) 4(loại)

Vậy kim loại cần tìm là :Mg(II)

Mình mới nghĩ ra phương pháp này , có j sai sót mong bạn thông cảm

Trương Duệ
Xem chi tiết
ttnn
30 tháng 4 2017 lúc 17:35

Câu 2 :

2R + O2 \(\rightarrow\) 2RO

Theo ĐLBTKL :

mR + mO2 = mRO

=> 7,2 + mO2 = 12

=> mO2 = 4,8(g) => nO2 = 4,8/32 = 0,15(mol)

Theo PT => nR = 2nO2 = 2 . 0,15 = 0,3(mol)

=> MR = m/n = 7,2/0,3 = 24(g)

=> R là Magie(Mg)

thuongnguyen
30 tháng 4 2017 lúc 17:37

a, Ta có pthh

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Theo đề bài ta có

nZn=\(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)

b, Theo pthh

nHCl=2nZn=2.0,05=0,1 mol

\(\Rightarrow V_{\text{dd}HCl}=\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2l=200ml\)

Câu d hình như thiếu đề bạn Trương Duệ bạn phải cho trc khối lượng của hỗn hợp thì mới tính đc

ttnn
30 tháng 4 2017 lúc 17:45

Câu 1:

a)Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

b) nZn = 3,25/65 = 0,05(mol)

Theo PT (1)=> nHCl(pứ) = 2. nZn = 2 . 0,05 = 0,1(mol)

=> Vdd HCl = n : CM = 0,1 : 0,5 = 0,2(l)

c)2 Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (3)

Đặt nAl = nFe = a(mol)

Theo PT(1) => nH2 = nZn = 0,05(mol)

=> nH2(PT2,3) = 0,05(mol)

Theo PT(2) => nH2 = 3/2 . nAl = 3/2 .a(mol)

Theo PT(3)=> nH2 = nFe = a(mol)

mà tổng nH2(PT2,3) = 0,05(mol)

=> 3/2 .a + a = 0,05 => a = 0,02(mol)

=> mAl = 27a = 27 . 0,02 =0,54(g)

=> mFe = 56a = 56 . 0,02 =1,12(g)

=> mhỗn hợp = 0,54 + 1,12 =1,66(g)

=> %mAl/hỗn hợp = (mAl : mhỗn hợp ) . 100% = (0,54 : 1,66) .100% = 32,53%

=> %mFe/hỗn hợp = 100% - 32,53% =67,47%

Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 11 2017 lúc 20:12

1.

2R + 2H2O -> 2ROH + H2 (1)

nH2=0,24(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nROH=nR=2nH2=0,48(mol)

MR=\(\dfrac{3,33}{0,48}\approx7\)

=>R là liti,KHH là Li

LiOH + HCl -> LiCl + H2O (2)

Theo PTHH 2 ta có:

nHCl=nLiOH=0,48(mol)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,48}{0,2}=2,4M\)

Trần Hữu Tuyển
5 tháng 11 2017 lúc 20:15

2.

R + 2H2O -> R(OH)2 + H2

nH2=0,015(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nR(OH)2=nH2=0,015(mol)

MR=\(\dfrac{0,6}{0,015}=40\)

=>R là canxi,KHHH là Ca

mCa(OH)2=74.0,015=1,11(g)