Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 9:42

Đáp án B

Ta có H2CO3 có Ka 1 = 4,2 x 10-7; Ka 2 = 4,8 x 10-11; C6H5OH có Ka = 1,047 x 10-10

→ tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3-

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2019 lúc 5:04

Các phản ứng thu được kết tủa gồm có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

=> Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 11:12

X: C2H7O3N X là CH3NH3HCO3

Y: C3H12O3N2Y là (CH3NH3)2CO3

Đặt X = a mol; Y = b mol

E + HCla + b = 0,2

E + NaOHa + 2b = 0,3

→a = 0,1; b = 0,1

→m = 21,2

Đáp án C

Dang Tran Nhat Minh
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 4 2020 lúc 16:13

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%

Thảo Phương
27 tháng 4 2020 lúc 17:46

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2018 lúc 14:22

Trần Quốc Chiến
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
10 tháng 10 2017 lúc 21:50

trần hữu tuyển

Trần Hữu Tuyển
10 tháng 10 2017 lúc 22:11

Bài 1:muối Sunfat của KL kiềm làm sao mà tác dụng dc với NaHCO3

Phương Mai
10 tháng 10 2017 lúc 22:13

cần gấp ko

Deo Ha
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
19 tháng 1 2019 lúc 15:10

11) Theo đề, ta có: \(n_{MnO_2}=\dfrac{78,3}{87}=0,9\left(mol\right)\)

PTHH: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H_2O+Cl_2\left(1\right)\)

Số mol: 0,9 mol 3,6 mol 0,9 mol 1,8 mol 0,9 mol

a, Theo phương trình, ta có: \(n_{HCl}=4n_{MnO_2}=4.0,9=3,6\left(mol\right);n_{Cl_2}=n_{MnO_2}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=3,6.36,5=131,4\left(g\right)\)

Mặt khác, C% dung dịch HCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%\) \(\Leftrightarrow20\%=\dfrac{131,4}{m_{ddHCl}}.100\%\Leftrightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{131,4.100}{20}=657\left(g\right)\)(\(m_{ddHCl}\) là khối lượng dung dịch HCl).

\(V_{Cl_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

b, Theo phương trình, \(n_{MnCl_2}=n_{MnO_2}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MnCl_2}=0,9.126=113,4\left(g\right)\)

Mặt khác,

mdung dịch sau phản ứng = \(m_{MnCl_2}+\) mdung dịch HCl - \(m_{Cl_2}\)

= \(78,3+657-\left(0,9.35,5.2\right)\)

= 671,4 (g)

\(\Rightarrow C\%\)dung dịch \(MnCl_2\) = \(\dfrac{113,4}{671,4}.100\%=16,89\%\)

c, Theo (1), \(n_{Cl_2}=n_{MnCl_2}=0,9\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\rightarrow FeCl_3\left(2\right)\)

Số mol: 0,6 \(\rightarrow\) 0,9 \(\rightarrow\) 0,6

Theo (2) \(\Rightarrow n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0.6.162,5=97,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m\) dung dịch muối thu được = 97,5 + 52,5 =150 (g).

\(\Rightarrow C\%\)dung dịch \(FeCl_3\)= \(\dfrac{97,5}{150}.100\%=65\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 9:44

Giải thích: 

(1)   Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

(2)   3Fe + 2O2 → Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3)   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2

(4)   Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4

Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(5)   H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S

(6)   2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)

Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 12:31

Đáp án D.

(1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

(2) 3Fe + 2O2 → Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Fe dư + 2Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2

(4) Mg + Fe2(SO4)3 →MgSO4 + 2FeSO4

Mg dư + FeSO4 → MgSO4 + Fe

(5) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S

(6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Fe dư + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ Sau khi kết thúc thí nghiệm (3) (6) chỉ thu được muối Fe(II)