Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Mến
6 tháng 1 2016 lúc 16:33

cau4 so chinh phuong khi chia cho 4 co so du la 0;1 nho tick cho minh nha nhe ban

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Mến
6 tháng 1 2016 lúc 16:35

cau 4    số chính phương khi chia cho 4 có số dư là 0 hoặc 1 nho tich cho minh nhe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Mến
6 tháng 1 2016 lúc 16:37

cau 4 do chinh la 0 hoac 1 day chinh xac chac chan 100% minh moi hoc xong ma

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
6 tháng 1 2016 lúc 19:21

Câu 1:

A = 7 + 72 + 73 + ................... + 7k

=> 7A = 72 + 73 + 74 + .................. + 7k + 1

=> 7A - A = (72 + 73 + 74 + ............... + 7k + 1) - (7 + 72 + 73 + .............. + 7k)

=> 6A = 7k + 1 - 7

=> 6A + 7 = 7k + 1

Vì 6A + 7 không là số chính phương => 7k + 1 không là số chính phương => k + 1 \(\ne\) 2n (n thuộc N)

=> k \(\ne\)2n - 1

Vậy k là số chẵn

Bình luận (0)
Lê Khánh Huyền
6 tháng 1 2016 lúc 19:11

4. số chính phương : 4 có số dư là 0 hoặc 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
6 tháng 1 2016 lúc 19:32

lam minh cau 2 va 3 cai

Bình luận (0)
nguyen thuy trang
Xem chi tiết
Nobita Kun
7 tháng 1 2016 lúc 17:37

1) Ta có:

A = 71 + 72 + 73 +...+ 7k

7A = 72 + 73 + 74 +...+ 7k + 1

=> 7A - A = 7k + 1 - 7

=> 6A + 7 = 7k + 1

Vì số chính phương luôn có mũ là chẵn nên để 6A + 7 ko là số chính phương thì k + 1 phải là số lẻ

=> k là số chẵn

=> k thuộc {0; 2; 4;...}

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Đinh Thị Hải Anh
7 tháng 1 2016 lúc 21:05

bài 3 : n=4^4+...+2015

Vì 4 chia hết cho 4 => 4^4+44^44+444^444 chia hết cho 4 

mà 2015 chia 4 dư 3 

1 scp khi chia 4 chỉ dư 0,1 ( làm luôn câu 4 , phải chứng minh ,tìm trên mạng ấy )

Vậy n không là scp

Bình luận (0)
Lê Thị Hồ Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:19

P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)

+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số 

+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)

Vậy P + 8 là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
9 tháng 1 2016 lúc 18:51

help me vs ạ 

nhờ mn help mình nhé !

Bình luận (0)
hoang nguyen truong gian...
9 tháng 1 2016 lúc 19:00

Vì S(n) là tổng các chữ số của n => S(n) và n có tổng các chữ số bằng nhau.

=> n và S(n) có cùng số dư khi chia cho 3

=> n - S(n) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Vu Anh Duong
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Bình luận (0)
Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết