Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C 2 H 5 OH , HCOOH , C 6 H 5 OH , C 2 H 4 OH 2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br 2 và Cu OH 2
B. Dung dịch Br 2 và dung dịch NaOH
C. NaHCO 3 và Cu OH 2
D. Na và quỳ tím
Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2 và Cu(OH)2
B. Dung dịch Br2 và dung dịch NaOH
C. NaHCO3 và Cu(OH)2
D. Na và quỳ tím
Đáp án: A
Để phân biệt hh C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, C2H4(OH)2
• B1: Dùng dung dịch Br2
- Nếu có ↓trắng → C6H5OH:
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr
- Nếu có hiện tượng dung dịch brom mất màu và sủi bọt khí → HCOOH
HCOOH + Br2 → CO2 + 2HBr
• B2: Dùng Cu(OH)2
- Nếu Cu(OH)2 tan ra và có dung dịch có màu xanh đậm → C2H4(OH)2
2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O
- C2H5OH không có hiện tượng gì.
Cho các chất rắn riêng biệt: Na, Al, CaO, Ba(OH)2. Để nhận biết Al ta dùng thuốc thử là
A. dd NaOH
B. dd HCl
C. H2O
D. dd Ba(OH)2
Có 4 chất lỏng riêng biệt mất nhãn gồm: C2H5OH, C3H5(OH)3, dd CH3COOH, C8H18, phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng trên. Viết các PTPỨ GIÚP EM Ạ
Dùng quỳ tím:
-Đổi màu là \(CH_3COOH\)
-Không đổi màu các chất còn lại.
Dùng \(Cu\left(OH\right)_2\) cho vào mỗi lọ còn lại:
-Xuất hiện phức màu xanh lam là \(C_3H_5\left(OH\right)_3\).
\(2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu+2H_2O\)
-Hai chất còn lại không tác dụng. Cho mẩu Na kim loại vào hai ống còn lại, tạo khí là \(C_2H_5OH\), không phản ứng là \(C_8H_{18}\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)
Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch và chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt gồm NH4HCO3, Ba(HCO3)2, C6H5ONa (natri phenolat), C6H6 (benzen), C6H5NH2 (anilin) và KAlO2 hoặc K[Al(OH)4]. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết trực tiếp các dung dịch và chất lỏng trên?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Quỳ tím.
chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết được các dung dịch chất chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt; KCI, K2SO4,KOH và Ba(OH)2
Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:
A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:
A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.
C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2
Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Đáp án: C
Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng
A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2
Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:
A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg
\(21.C\\ 22.C\\ 23.C\\ 24.n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,2mol\\ M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24,Mg\\ \Rightarrow D\)
Cho ba chất gồm MgO, N 2 O 5 , K 2 O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là:
A. Nước B. Nước và phenolphthalein
C. dung dịch HCl D. dung dịch H 2 S O 4
Chọn B.
Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:
Chất nào không tan là MgO
Chất nào tan thành dung dịch là: N 2 O 5
PTHH: N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O
PTHH: K 2 O + H 2 O → 2KOH
Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm nào sau đây ?
A. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal.
B. Sobitol, glixerol, tripeptit, ancol etylic.
C. Glucozơ, sobitol, axit axetic, anbumin
D. Glucozơ, fructozơ, axit axetic, metanol.
Đáp án C
Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được nhóm glucozơ, sobitol, axit axetic, anbumin.
Đầu tiên nhỏ Cu(OH)2/OH- vào các dung dịch.
- Nếu dung dịch chuyển màu tím → anbumin.
- Nếu dung dịch chuyển màu xanh nhạt → axit axetic.
- Nếu dung dịch tạo phức màu xanh lam đặc trưng → glucozơ và sobitol.
+ Đun nóng hai dung dịch thu được này sau phản ứng nếu xuất hiện ↓ đỏ gạch → glucozơ.
+ Nếu không có hiện tượng gì → sobitol.
→ Chọn C.
Chỉ dùng Cu(OH)2/OH- có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm nào sau đây?
A. Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ
B. Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol
C. Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol
D. Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin
Chọn đáp án D
A sai vì không nhận biết đc 2 axit
B sai vì phản ửng của sobitol và glixerol có pu giống nhau.nên k nhận biết đc
C sai vì glu và pru k nhận biết đc,vì có PU giống nhau
D đúng vì glu,sobitol có phải ứng giữa 2 nhóm chức gần nhau,khi nung nóng thì glu và etanal đều có phản ứng của andehit,abumin là phản ứng biore,axit axetic thì chỉ tác dụng với Cu(OH)2