Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:
A. (1), (3).
B. (1).
C. (2).
D. (2), (4).
Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào đúng
(1) Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.
(2) Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất
(3) Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra phản ứng, ống nghiệm thứ nhất không xảy ra phản ứng.
(4) Cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng.
A. (1) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (2) và (3)
Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra?
A. (1), (3).
B. (1).
C. (2).
D. (2), (4).
Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:
A. 1, 3.
B. 1.
C. 2.
D. 2, 4.
Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:
A. (1), (3).
B. (1).
C. (2).
D. (2), (4).
Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:
A. 1, 3
B. 1
C. 2
D. 2
Có 5 ống nghiệm được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D, E. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3, KCl. Tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
– Thí nghiệm 1: B tác dụng với C có khí thoát ra.
– Thí nghiệm 2: C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành
– Thí nghiệm 3: B không phản ứng với E. Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
B tác dụng với C có khí thoát ra
Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3
Tiến hành thí nghiệm trên 2 ống nghiệm như hình vẽ
Ở ống nghiệm nào phản ứng có xảy ra?
A. Cả 2 ống nghiệm.
B. Chỉ ở ống số 2.
C. Chỉ ở ống số 1.
D. Không có ở cả 2.
Tiến hành thí nghiệm trên 2 ống nghiệm như hình vẽ
Ở ống nghiệm nào phản ứng có xảy ra?
A. Cả 2 ống nghiệm.
B. Chỉ ở ống số 2.
C. Chỉ ở ống số 1.
D. Không có ở cả 2.
Đáp án B.
→ n H 2 O = n Z n + n F e = n O = n H 2 ( k h ) → V = 2 , 24
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh