Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 13:54

Đáp án B

Các phát biểu đúng: 1; 4; 5; 6

2. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng

3. Nếu 1 đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó

7. Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng

Nguyễn Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
ha huyen
22 tháng 2 2022 lúc 23:10

c

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
2 tháng 12 2021 lúc 8:17

undefined

Xét điểm thứ nhất (A)(A) nối với 5 điểm còn lại (B,C,D,E,FB,C,D,E,F) tạo thành 5 đoạn thẳng

Vì mỗi đoạn thẳng được tô chỉ màu đỏ hoặc xanh, nên theo nguyên lí Dirichlet có ít nhất ba trong năm đoạn nói trên cùng màu. Giả sử 3 đoạn cùng màu là đoạn AB,AC,AD có 2 trường hợp:

Đoạn AB,AC,ADAB,AC,AD màu xanh tạo thành ΔABC,ABD,BCD,ABDΔABC,ABD,BCD,ABD có đỉnh thuộc cạnh màu xanh

Nếu ngược lại 3 đoạn màu đỏ thì tạo thành ΔABC,ABD,BCD,ABDΔABC,ABD,BCD,ABD có đỉnh thuộc cạnh màu đỏ.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
2 tháng 12 2021 lúc 8:17

Xét điểm thứ nhất (A)(A) nối với 5 điểm còn lại (B,C,D,E,FB,C,D,E,F) tạo thành 5 đoạn thẳng

Vì mỗi đoạn thẳng được tô chỉ màu đỏ hoặc xanh, nên theo nguyên lí Dirichlet có ít nhất ba trong năm đoạn nói trên cùng màu. Giả sử 3 đoạn cùng màu là đoạn AB,AC,AD có 2 trường hợp:

Đoạn AB,AC,ADAB,AC,AD màu xanh tạo thành ΔABC,ABD,BCD,ABDΔABC,ABD,BCD,ABD có đỉnh thuộc cạnh màu xanh

Nếu ngược lại 3 đoạn màu đỏ thì tạo thành ΔABC,ABD,BCD,ABDΔABC,ABD,BCD,ABD có đỉnh thuộc cạnh màu đỏ.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2018 lúc 14:21

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2017 lúc 4:53

Đáp án D

Số cách chọn ra 3 điểm từ 2n điểm đã cho là C 2 n 3  suy ra số mặt phẳng được tạo ra là C 2 n 3 .

Do trong 2n điểm đã cho có n điểm đồng phẳng nên có C n 3  mặt phẳng trùng nhau.

Suy ra số mặt phẳng được tạo thành từ 2n điểm đã cho là C 2 n 3 − C n 3 + 1 .

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Giọt Nước
20 tháng 3 2018 lúc 17:34

cốt ơi sao ko on

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết

cô ơi có thể cho e lại cái hình đc ko ạ

 

Đỗ Thanh Hải
15 tháng 5 2021 lúc 17:36

Phát biểu đúng: a,b

Phát biểu sai c

Trần Nam Khánh
15 tháng 5 2021 lúc 17:41

Phát biểu a đúng.

Phát biểu b,c sai.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2020 lúc 13:35

Chọn A

Ta chọn bất kì 3 điểm trong 18 điểm đã cho thì tạo thành một tam giác.

Do đó số tam giác được tạo thành là số cách chọn 3 điểm phân biệt bất kỳ (không kể thứ tự) từ 18 điểm đã cho.

Vậy có tất  C 18 3  tam giác.   

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thiều Đại Nam
13 tháng 6 2020 lúc 19:35

Đề bài thiếu : không có 4 điểm nào cùng thuộc 1 đường tròn ( nhỡ n điểm này cùng thuộc 1 đường tròn)

Có n điểm mà ko có 3 điểm nào thẳng hàng luôn tồn tại 2 điểm sao cho n−2 điểm còn lại ∈ cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm trên

gọi 2 điểm đó là A1,A2 và n−2 điểm còn lại là B1,B2,B3,...,Bn−2

Xét các góc A1BiA2ˆ(i=1,2,3,..,n−2)

luôn tồn tại một góc có số đo lớn hơn hẳn những góc còn lại giả sử là A1BmA2ˆ

khi đó vẽ đường tròn ngoại tiếp TG này

Dễ cm nếu ∃1 điểm nằm trong đường tròn đó gs là Bn thì A1BnA2ˆ>A1BmA2ˆ

=> vô lý vì góc trên là lớn nhất

P/s : Bài náy có thể mở rộng là có thể vẽ 1 đường tròn chứa đúng m điểm với (m≤n)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 6 2020 lúc 16:54

Trong các khoảng cách từ O đến các cạnh của đa giác, giả sử khoảng cách từ O đến cạnh AB là nhỏ nhất (đó là đường vuông góc OE)

Ta sẽ chứng minh E phải thuộc cạnh AB

Giả sử E nằm ngoài cạnh AB, khi đó OE phải cắt một trong các cạnh của đa giác tại G

Dễ thấy OF<OG<OE nghĩa là điểm O gần cạnh BC hơn cạnh AB

Điều này trái với việc chọn cạnh AB, từ đó ta có điều phải chứng minh

A B E G O F C D

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
2 tháng 7 2020 lúc 20:48

Đề bài thiếu : không có 44 điểm nào cùng thuộc 11 đường tròn ( nhỡ nn điểm này cùng thuộc 11 đường tròn)

Có nn điểm mà ko có 33 điểm nào thẳng hàng luôn tồn tại 22 điểm sao cho n−2n−2 điểm còn lại ∈∈ cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa đoạn thẳng có 22 mút là 22 điểm trên

gọi 22 điểm đó là A1,A2A1,A2 và n−2n−2 điểm còn lại là B1,B2,B3,...,Bn−2B1,B2,B3,...,Bn−2

Xét các góc ˆA1BiA2(i=1,2,3,..,n−2)A1BiA2^(i=1,2,3,..,n−2)

luôn tồn tại một góc có số đo lớn hơn hẳn những góc còn lại giả sử là ˆA1BmA2A1BmA2^

khi đó vẽ đường tròn ngoại tiếp TG này

Dễ cm nếu ∃1∃1 điểm nằm trong đường tròn đó gs là BnBn thì ˆA1BnA2>ˆA1BmA2A1BnA2^>A1BmA2^

=> vô lý vì góc trên là lớn nhất

P/s : Bài náy có thể mở rộng là có thể vẽ 11 đường tròn chứa đúng mm điểm với (m≤nm≤n)

Khách vãng lai đã xóa