Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh bằng 6 là
A. 72.
B. 216.
C. 108.
D. 36.
1Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 12,6 cm ?
A. 2100,376cm32100,376cm3
B. 2000,376cm32000,376cm3
C. 2300,376cm32300,376cm3
D. 2200,376cm32200,376cm3
2Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 2,1 cm ?
A. 9,261cm39,261cm3
B. 11,261cm311,261cm3
C. 12,261cm312,261cm3
D. 10,261cm310,261cm3
3Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 14 m ?
A. 1744m31744m3
B. 4744m34744m3
C. 2744m32744m3
D. 3744m33744m3
4Một hình lập phương có cạnh 7 cm. Nếu cạnh của hình lập phương tăng lên 4 lần thì thể tích hình lập phương tăng lên mấy lần?
A. 36 lần
B. 64 lần
C. 16 lần
D. 54 lần
5Mickey có một khối rubik hình lập phương có thể tích là 64 xăng-ti-mét khối, Donald có một khối rubik hình lập phương có thể tích là 216 xăng-ti-mét khối. Hỏi cạnh khối rubik của Donald dài hơn cạnh khối rubik của Mickey bao nhiêu xăng-ti-mét ?
A. 3 cm
B. 1 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh bằng 6 là
A. 72.
B. 216.
C. 108.
D. 36.
Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh bằng 6 là
A. 72.
B. 216.
C. 108.
D. 36.
một vật bằng nhôm có khối lượng m=2,7kg đc treo vào lực kế . Biết khối lượng riêng D=2700kg/m3 . a. tính số chỉ lực kế và thể tích của vật bằng đơn vị cm3 ?
b. biết vật có dạng hình lập phương và độ dài cạnh là a . Hãy tính độ dài cạnh a của hình lập phương đó ?các bn giúp mik với ☘
Lực kế chỉ trọng lượng của vât, nên P=10.m=27 N
D=m/V, suy ra V=m/D=1/1000 m3=1cm3
Hình lập phương cạnh a có thể tích là a.a.a=1cm3
Suy ra a=1cm
bài 1 cho hình lập phương có độ dài cạnh là 4cm
a) tính thể tích hình lập phương đó
b) một hình lập phương mới có độ dài cạnh bằng 3 lần độ dài cạnh hình lập phương ban đầu. tính thể tích hình lập phương mới
c) thể tích hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương ban đầu
mng giúp mình vs mình đang cần bài gấp ạ
a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 = 64 (cm3)
b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)
Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)
c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)
Câu 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2 . a) Độ dài cạnh của hình lập phương đó bao nhiêu xăng – ti – mét? b) Nếu gấp cạnh hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy lần? ( giải thích)
Câu 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 cm2 . a) Độ dài cạnh của hình lập phương đó bao nhiêu xăng – ti – mét? b) Nếu gấp cạnh hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy lần? ( giải thích)
Diện tích mỗi mặt là:
\(216\div6=36\left(cm^2\right)\)
Có: \(36=6\times6\)nên độ dài cạnh hình lập phương là \(6cm\).
Thể tích hình lập phương là:
\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh lên \(2\)lần thì cạnh là:
\(6\times2=12\left(cm\right)\)
Thể tích hình lập phương mới là:
\(12\times12\times12=1728\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh hình lập phương lên \(2\)lần thì thể tích của nó gấp lên số lần là:
\(1728\div216=8\)(lần)
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài ……….
Xăng-ti-mét khối viết tắt là ………………
b) Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài ……….
Đề-xi-mét khối viết tắt là ……………… ; 1dm3 = ……cm3
c) Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài …………………..
Mét khối viết tắt là …………. ; 1m3 = ……dm3.
a) Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm
Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3
b) Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3 ; 1dm3 = 1000 cm3
c) Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m
Mét khối viết tắt là m3 ; 1m3 = 1000 dm3.