Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 21:01

Do giới hạn hữu hạn nên \(x^2+mx+n=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow1+m+n=0\Rightarrow n=-m-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2+mx-m-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+m\left(x-1\right)}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1+m\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x+1+m\right)=m+2\)

\(\Rightarrow m+2=3\Rightarrow m=1\Rightarrow n=-2\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2021 lúc 22:09

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2+mx+n}{x-1}\) hữu hạn khi \(x^2+mx+n=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow1+m+n=0\Rightarrow n=-m-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2+mx-m-1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+m+1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(x+m+1\right)=m+2\)

\(\Rightarrow m+2=3\Rightarrow m=1\Rightarrow n=-2\)

\(\Rightarrow mn=-2\)

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2021 lúc 23:36

1.

\(\lim\dfrac{5\sqrt{3n^2+n}}{2\left(3n+2\right)}=\lim\dfrac{5\sqrt{3+\dfrac{1}{n}}}{2\left(3+\dfrac{2}{n}\right)}=\dfrac{5\sqrt{3}}{6}\Rightarrow a+b=11\)

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+ax+b}{x-2}=6\) khi \(x^2+ax+b=0\) có nghiệm \(x=2\)

\(\Rightarrow4+2a+b=0\Rightarrow b=-2a-4\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+ax-2a-4}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+a\left(x-2\right)}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+a+2\right)}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(x+a+2\right)=a+4\Rightarrow a+4=6\Rightarrow a=2\Rightarrow b=-8\)

\(\Rightarrow a+b=-6\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 15:44

Bảo Bình
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
7 tháng 2 2021 lúc 15:05

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{-\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}}+\dfrac{ax}{x}}{\dfrac{bx}{x}-\dfrac{1}{x}}=\dfrac{a-1}{b}=3\)

=> A

Đỗ Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
4 tháng 5 2016 lúc 21:46

Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton, ta có :

\(\left(1+mx\right)^n=1+C_n^1\left(mx\right)+C_n^2\left(mx\right)^2+.....C_n^n\left(mx\right)^n\)

\(\left(1+nx\right)^m=1+C_m^1\left(nx\right)+C_m^2\left(nx\right)+....+C_m^m\left(nx\right)^m\)

Mặt khác ta có : \(C_n^1\left(mx\right)=C_n^1\left(nx\right)=mnx\)

\(C_n^2\left(mx\right)^2=\frac{n\left(n-1\right)}{2}m^2x^2;C_m^2\left(nx\right)^2=\frac{m\left(m-1\right)}{2}n^2x^2;\)

Từ đó ta có :

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left[\frac{n\left(n-1\right)}{2}m^2-\frac{m\left(m-1\right)}{2}n^2\right]x^2+\alpha_3x^3+\alpha_4x^4+....+\alpha_kx^k}{x^2}\left(2\right)\)

Từ (2) ta có : \(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\frac{mn\left(n-m\right)}{2}+\alpha_3x+\alpha_4x^2+....+\alpha_kx^{k-2}\right]=\frac{mn\left(n-m\right)}{2}\)

Bóng Đêm Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 1 2021 lúc 17:52

x tiến đến đâu bạn, điều kiện của m và n nữa, mình nghĩ m,n>=2 mới hợp lý

minh phong vu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 4 2020 lúc 16:50

lim ( x ----> 0 ) \(\frac{\sqrt[m]{1+ax}-\sqrt[n]{1+bx}}{x}\)

= lim ( x----> 0 ) \(\frac{\sqrt[m]{1+ax}-1+1-\sqrt[n]{1+bx}}{x}\)

= lim ( x ---> 0 ) \(\frac{\sqrt[m]{1+ax}-1}{x}\)- lim ( x ---> 0 ) \(\frac{\sqrt[n]{1+bx}-1}{x}\)

= lim ( x ----> 0 ) \(\frac{ax}{x\left(\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1\right)}\)

- lim ( x ----> 0 ) \(\frac{bx}{x\left(\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-2}}+...+1\right)}\)

= lim ( x -----> 0 ) \(\frac{a}{\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1}\)

- lim ( x ---> 0 )  \(\frac{b}{\sqrt[n]{\left(1+bx\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+bx\right)^{n-2}}+...+1}\)

\(\frac{a}{m}-\frac{b}{n}\)

Khách vãng lai đã xóa
minh phong vu
1 tháng 4 2020 lúc 20:52

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
B.Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 2 2021 lúc 15:26

Tui nghĩ cái này L'Hospital chứ giải thông thường là ko ổn :)

\(M=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(1+4x\right)^{\dfrac{1}{2}}-\left(1+6x\right)^{\dfrac{1}{3}}}{1-\cos3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(1+4x\right)^{-\dfrac{1}{2}}.4-\dfrac{1}{3}\left(1+6x\right)^{-\dfrac{2}{3}}.6}{3.\sin3x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-\dfrac{1}{4}.4\left(1+4x\right)^{-\dfrac{3}{2}}.4+\dfrac{2}{9}.6.6\left(1+6x\right)^{-\dfrac{5}{3}}}{3.3.\cos3x}\) 

Giờ thay x vô là được

\(N=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(1+ax\right)^{\dfrac{1}{m}}-\left(1+bx\right)^{\dfrac{1}{n}}}{\left(1+x\right)^{\dfrac{1}{2}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{1}{m}.\left(1+ax\right)^{\dfrac{1}{m}-1}.a-\dfrac{1}{n}\left(1+bx\right)^{\dfrac{1}{n}-1}.b}{\dfrac{1}{2}\left(1+x\right)^{-\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{\dfrac{a}{m}-\dfrac{b}{n}}{\dfrac{1}{2}}\)

\(V=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(1+mx\right)^n-\left(1+nx\right)^m}{\left(1+2x\right)^{\dfrac{1}{2}}-\left(1+3x\right)^{\dfrac{1}{3}}}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(1+mx\right)^{n-1}.m-m\left(1+nx\right)^{m-1}.n}{\dfrac{1}{2}\left(1+2x\right)^{-\dfrac{1}{2}}.2-\dfrac{1}{3}\left(1+3x\right)^{-\dfrac{2}{3}}.3}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(n-1\right)\left(1+mx\right)^{n-2}.m-m\left(m-1\right)\left(1+nx\right)^{m-2}.n}{-\dfrac{1}{2}\left(1+2x\right)^{-\dfrac{3}{2}}.2+\dfrac{2}{9}.3.3\left(1+3x\right)^{-\dfrac{5}{3}}}=....\left(thay-x-vo-la-duoc\right)\)