Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng chỉ tạo ra sản phẩm khử là N H 4 N O 3 . Tổng các hệ số là số nguyên tối giản nhất trong phương trình hoá học của phản ứng xảy ra là
A. 74.
B. 58.
C. 76.
D. 68.
Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là ?
560ml= 0,56l
gọi x ,y lần lượt là số mol của Mg và Al
pthh : 4Mg + 10HNO3 ---> 4 Mg(NO2)2 + N2O +5H2O(1)
x 1/4x
Al +6HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3N2O + 3H2O(2)
y 3y
24x +27y= 1,86
ta có hệ phương trình :
1/4x + 3y = 0,56/ 22,4
giải hệ phương trình ta được x= 0,075 ,y=0,002
theo pthh (1) n Mg(NO3)2 = n Mg = 0,075 mol
_______(2) n Al(NO3)3 = n Al = 0,002 mol
---> m muối = m Mg(NO3)2 + m Al(NO3)3
= 0,075. 148 + 0,002 .213
=11,526(g)
Biết nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl), sản phẩm phản ứng là muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (H2). Khi cho 8,1 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch HCL. Hãy tính :
a,Thể tích khí H2 tạo thành (ĐKTC)
b,Khối lượng AlCl3 tạo thành
nAl = 8,1 /27 = 0,3mol
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3--------------->0,3------> 0,45
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)
Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 gam bột Cu tác dụng với axit HNO3 loãng (dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64).
A. 1,120 lít.
B. 0,448 lít
C. 0,224 lít.
D. 0,672 lít.
Đáp án B
nCu = 1,92: 64 = 0,03 mol
Cu → Cu+2 + 2e
N+5 + 3e → N+2
Bảo toàn e: 2nCu = 3nNO => nNO = 2.0,03: 3 = 0,02 mol
=> VNO = 0,02. 22,4 = 0,448 lit
Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo các sơ đồ phản ứng sau:
A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N O ↑ + H 2 O A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N 2 O ↑ + H 2 O
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol N2O (sản phẩm khử của N+5 chỉ có NO và N2O). Giá trị của m là
A. 7,85.
B. 7,76.
C. 7,65.
D. 8,85.
Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ), dung dịch X và còn lại 2,8 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,2 gam
B. 18,0 gam
C. 11,8 gam
D. 21,1 gam
Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), dung dịch X và còn lại 2,8 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,2 gam.
B. 18,0 gam.
C. 11,8 gam
D. 21,1 gam.
hòa tan hết 23,2gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe2O3,Fe3O4,Fe vào dung dịch chứa 0,65 mol H2SO4 (đặc nóng), sau khi kết thúc phản ứng được V(l) SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch Y . Cho dung dịch Y tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 3M ( biết NaOH phản ứng hết ) được 21,4 gam kết tủa chỉ chứa một chất . Tính V?
Bài 1; Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng pthh:
a) H\(_2\) + O\(_2\)➞ ...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O➞ ...
Bài 2: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sinfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) loãng. Sau phản ứng thu đc nhôm saufat và khí hiđro.
a) Viết pthh và tính kl của axit sunfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) cấn dùng.
b) Tính kl của nhôm sunfat tạo thành.
c) Tính kl khí H\(_2\) và thể tích khí H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Cho 8 gam 1 kim loại A (A có hóa trị x) tác dụng với nc dư thu đc 200ml dung dịch bazơ có nồng độ 1M. Hỏi A là kim loại nào?
Bài 4; Gọi tên của các chất sau;
Fe\(_2\)(SO\(_3\))\(_3\), Mg(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), Ba(HSO\(_4\))\(_2\).
Bài 1:
H2 + O2 → H2O
N2O5 + H2O → HNO3
Bài 4:
Fe2(SO3)3: Sắt III sunfat
Mg(OH)2: Magie hidroxit
H3PO4: axit photphoric
Ba(HSO4)2: Bari Bisunfat
Bài 1 :
\(a.2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)
\(b.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2............0.3...........0.1..............0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(n_{A\left(OH\right)_n}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(0.2........................0.2\)
\(M_A=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Canxi\:\)
Bài 4 :
Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
H3PO3: Axit photphoro
Ba(HSO4)2: Bari hidrosunfat
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.