Các phân tử cacbohiđrat như glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có chứa nhóm chức của
A. este
B. axit cacboxylic
C. anđehit.
D. ancol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A
(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.
(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.
(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án A
(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.
(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.
(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: (c) (g).
Các phát biểu còn lại sai, vì:
(a) Không phải tất cả các este đều thỏa mãn. VD: HCOOCH=CH2 xà phòng hóa thu được muối và anđehit.
(b) saccarozơ thủy phân trong môi trường axit chứ không phải môi trường kiềm.
(c) Aminoaxit thuộc hợp chất hữu cơ tạp chức chứ không phải hợp chất hữu cơ đa chức.
(d) Tripeptit và lòng trắng trứng đều tạo phản ứng màu biure nên không được dùng để phân biệt.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.
(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH).
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2.
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Phân biệt được dung dịch glucozơ và fructozơ bằng nước brom.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Phân tử tinh bột có cấu trúc xoắn thành hạt có lỗ rỗng.
(d) Trong tinh bột, amilopectin có phân tử khối lớn hơn amilozơ.
(e) Saccarozơ và xenlulozơ đều có tính chất của ancol đa chức.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Chọn đáp án A
• fructozơ không + Br2/H2O; còn glucozơ có phản ứng → làm mất màu nước Br2
||⇒ phân biệt được dung dịch glucozơ và fructozơ bằng nước brom → (a) đúng.
• (b) sai: fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ trong mt bazơ, không phải axit
• (c) đúng. Phân tử tinh bột có cấu trúc xoắn thành hạt có lỗ rỗng:
(p/s: chính lỗ rồng mà các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ).
• trong tinh bột: phân tử khối của amilozơ vào khoảng 150.000 – 600.000, còn của
amilopectin vào khoảng 300.000 – 3.000.000 → phát biểu (d) đúng.
• saccarozơ có 8 nhóm OH (4 nhóm mỗi gốc glucozơ và fructozơ); mỗi mắt xích C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm OH tự do nên saccarozơ và xenlulozơ đều có
tính chất của ancol đa chức → phát biểu (e) đúng
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch cacbon phân nhánh.
(2) Xenlulozơ và tinh bột là hai đồng phân cấu tạo.
(3) Fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Glucozơ và saccarozơ đều làm mất màu nước brom.
(5) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(6) Este chỉ được tạo ra khi cho axit cacboxylic tác dụng với ancol.
(7) Phản ứng thủy phân este luôn luôn là phản ứng một chiều.
(8) Chất béo là este của glixerol với axit cacboxỵlic.
(9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Chọn D.
(1) sai vì amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(2) sai vì số mắt xích trong tinh bột và xenlulozơ là khác nhau.
(3) sai vì saccarozơ không tráng gương.
(4) sai vì saccarozơ không làm mất màu dung dịch brom.
(5) đúng.
(6) sai như este không no tạo ra từ axit và ankin.
(7) sai vì phản ứng thủy phân trong môi trường axit của este no là phản ứng thuận nghịch.
(8) sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(9) đúng.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(d) Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(c) Aminopectin chỉ chứa liên kết α-1,4-glicozit.
(d) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án B
Xem xét các phát biểu:
• Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức tổng quát dạng (C6H10O5)n là polisaccarit → (a) đúng.
• Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ → (b) sai
• amilopectin chứa liên kết α–1,4–glicozit và cả α–1,6–glicozit (tạo nhánh) → (c) sai.
• fructozơ có khả năng chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm (⇒ fructozơ tráng bạc được)
còn trong môi trường axit thì không (⇒ fructozơ không làm mất màu dung dịch Br2) → (c) sai.
Theo đó, chỉ có 1 trong 4 phát biểu đúng
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử tinh bột được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit thu được fructozơ và glucozo.
(6) Glucozơ được dùng làm thuốc, dùng để tráng ruột phích, tráng gương.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng AgNO3/NH3 dư để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại.
(c) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng.
(d) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
(e) Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
(g) Amilozơ có mạch không phân nhánh, amilopectin có mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn B.
(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Đúng.
(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.
(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.
(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.
(g) Đúng.