Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2019 lúc 7:20

Đáp án A

n ancol, ax = 0,5 => n ancol, ax trong X =1

neste = 0,1

Vì nancol  > nax => ancol dư

CH3COOH+C2H5OH→CH3COOC2H5 + H2O

0,1

=> Trong X: nax =0,2; nancol = 0,8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 2:58

Đáp án D

Phần 2:

Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b
Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên → nancol – naxit = 0,1 mol
Mặt khác,


Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1
Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra
Số C trong ancol:


Như vậy, số C trong axit: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2018 lúc 8:53

Đáp án D

Xét phần 2: 

  C   n C O 2 = n H 2 O = 0 , 5 ( m o l ) ;   m e s t e =   m C + m H + m O = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16 n O   t r o n g   e s t e ⇒ n O   t r o n g   e s t e = 0 , 2 ( m o l )

Vì este đơn chức =>neste = 0,1 (mol)

=>este có 5 nguyên tử C trong phân tử

=> công thức este là C5H10O2 (1)

Xét phần 1 ta có:

n a x i t = n a n c o l = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 9 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t   v à   a n c o l = 3 ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra trong axit và ancol, 1 chất có 1 nguyên tử C, 1 chất có 4 nguyên tử C

Lại có: naxit < nancol.

Ta có thể biện luận như một số bài đã gặp ở chuyên đề đốt cháy hoặc chuyên đề anđehit từ đó tìm ra được số nguyên tử C của axit và ancol.

Ở bài này ta sẽ suy luận nhanh. Ta thấy naxit < nancol

⇒ C ¯ = 3  phải nghiêng về phía ancol hơn tức là ở gần số C của ancol hơn. Do đó ancol có 4 nguyên tử C và axit có 1 nguyên tử C.

Vậy axit là HCOOH.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 15:11

Đáp án D

 

Gọi số C trong axit là a, trong ancol là b

Do số mol của axit nhỏ hơn ancol nên

Mặt khác,  



Như vậy, sau phản ứng ancol dư 0,1

Số CO2 chênh lệch giữa 2 phần chính là CO2 do ancol dư tạo ra

Số C trong ancol: 



Như vậy, số C trong axit:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 10:51

gọi số mol ancol phn ứng và dư là a, b,c

RCH2OH + 1/2O2 > RCHO + H2O

 a...................................a............a

RCH2OH + O2 > RCOOH + H2O b...................................b............b

Một nửa hỗn hợp X có:

c/2 mol ancol; b/2 mol RCOOH, (a+b)/2 mol nước , a/2 mol andehit

Phn ứng với Na ta có

n ancol + n axit + nH2O = 2nH2 hay

c+a+2b = 0,09 ,Ta có a+b+c=0,08, nên b=0,01Ta có

nAg = 0,09 -> có thể suy ra được aehit là HCHO rượu là CH3OH

tính được a = 0,04, b = 0,01, c = 0,03

từ đó tính được % oxi hoa = 62,5%

=> Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2017 lúc 13:50

Đáp án B

Hỗn hợp X gồm RCOOH, RCHO, RCH2OH dư và H2O. Gọi số mol mỗi chất trong 1 phần lần lượt là a,b,c,d (mol)  a + b + c = ban đầu = 0,08(mol) (1)

Có n H 2 O = n R C O O H + n R C H O   ⇒ d = a + b   ( m o l )  (2)

Khi cho phần 1 phản ứng với Na thì cả RCOOH, RCH2OH dư và H2O đều phản ứng

⇒ n H 2 = 1 2 ( n R C O O H + n R C H 2 O H   d ư   +   n H 2 O ) = 1 2 ( a + c + d ) = 0 , 045   ( m o l ) ⇒ a + c + d   = 0 , 09 ( m o l )   ( 3 )

Cho phần 2 phản ứng tráng bạc ta lại phải xét 2 trường hợp:

+ TH1: Ancol ban đầu là CH3OH

 X gồm HCOOH; HCHO; CH3OH và H2O

⇒ n A g = 4 n H C H O + 2 n H C O O H = 4 b + 2 a = 0 , 18 ( m o l )   ( 4 ) T ừ   ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 )   v à   ( 4 ) ⇒ a = 0 , 01 b = 0 , 04 c = 0 , 03 d = 0 , 05 V ậ y   % m a c o l   b ị   o x i   h ó a   = 0 , 05 0 , 08 = 62 , 5 %

+ TH2: Ancol ban đầu không phải là HCHO

=>ch có RCHO tham gia phản ứng tráng bạc

⇒ n R C H O = b = 1 2 n A g = 0 , 09 ( m o l )   ⇒ k h ô n g   t h ỏ a   m ã n

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 9:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 7:52

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )

Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 19:06

Gọi số mol của rượu, axit trong mỗi phần là a, b (mol)

- Phần 1:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2CnH2n+1OH + 2Na --> 2CnH2n+1ONa + H2

                       a---------------------------------->0,5a

             2CmH2m+1COOH + 2Na --> 2CmH2m+1COONa + H2

                            b----------------------------------------->0,5b

=> 0,5a + 0,5b = 0,15 (1)

- Phần 2: \(n_{CO_2}=\dfrac{39,6}{44}=0,9\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: an + b(m+1) = 0,9 

=> an + bm + b = 0,9 (2)

- Phần 3:

PTHH: CnH2n+1OH + CmH2m+1COOH -H2SO4(đ),to-> CmH2m+1COOCnH2n+1 + H2O

Este có CTPT là Cm+n+1H2m+2n+2O2

=> m + n = 4 (*)

Ta có: \(n_{este\left(tt\right)}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)

Nếu hiệu suất là 100% => \(n_{este\left(lý.thuyết\right)}=\dfrac{0,05.100}{50}=0,1\left(mol\right)\)

- TH1: Axit dư

 

=> Tính theo số mol của rượu

\(n_{C_nH_{2n+1}OH}=a=n_{este\left(lý.thuyết\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> b = 0,2 (mol) (thỏa mãn)

(2) => 0,1n + 0,2m = 0,7 (**)

(*)(**) => n = 1; m = 3

=> CTPT: \(\left\{{}\begin{matrix}Rượu:CH_3OH\\Axit:C_3H_7COOH\end{matrix}\right.\)

- TH2: Rượu dư

=> Tính theo số mol axit

\(n_{CH_3COOH}=b=0,1\left(mol\right)\)

=> a = 0,2 (mol) (thỏa mãn)

(2) => 0,2n + 0,1m = 0,8 (***)

(*)(***) => n = 4; m = 0 (Vô lí)

- TH3: Pư vừa đủ

=> a = b (3)

(1)(3) => a = b = 0,15 (mol)

(2) => 0,15n + 0,15m = 0,75 (****)

(*)(****) => Vô nghiệm