Cho các trường hợp sau:
1, Fe + dung dịch C u C l 2 .
2, Cu + dung dịch F e C l 3 .
3, Fe + dung dịch H 2 S O 4 .
4, Cu + dung dịch F e C l 2 .
Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(f) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một chất tan là
A. 2
B. 3
C. 4
C. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(f) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một chất tan là
A. 2
B. 3
C. 4
Đ. 5
Chọn B.
(a) Cu dư + Fe(NO3)3 ® Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2.
(b) CO2 dư + KOH ® KHCO3.
(c) Na2CO3 + Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + 2NaHCO3.
(d) Fe + 2FeCl3 dư ® 3FeCl2.
(e) BaO + H2O ® Ba(OH)2 sau đó Al2O3 + Ba(OH)2 ® Ba(AlO2)2 + H2O.
(f) Fe2O3 + 6HCl dư ® 2FeCl3 + 3H2O sau đó 2FeCl3 + Cu ® 2FeCl2 + CuCl2.
Vậy có 3 thí nghiệm thoả mãn là (b), (c), (e).
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 2
C. 3.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
(a) Không có phản ứng.
(b) Kết tủa Al(OH)3.
(c) Chất rắn Ag.
(d) Hỗn hợp rắn toàn hoàn trong nước tạo dung dịch trong suốt.
(e) Kết tủa BaSO4.
(f) Hỗn hợp rắn toàn hoàn trong axit dư tạo dung dịch trong suốt.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Sục khí C O 2 dư vào dung dịch B a C l 2
(b) Cho dung dịch N H 3 dư vào dung dịch A l C l 3
(c) Cho dung dịch F e ( N O 3 ) 2 vào dung dịch A g N O 3
(d) Cho hỗn hợp N a 2 O và A l 2 O 3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư
(e) Cho dung dịch B a ( O H ) 2 dư vào dung dịch C r 2 S O 4 3
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và F e 3 O 4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án D
(a) Phản ứng không xảy ra
(b) Phản ứng tạo kết tủa A l ( O H ) 3 do
3 N H 3 + A l C l 3 + H 2 O → 3 N H 4 C l + A l ( O H ) 3
(c) Phản ứng tạo kết tủa là Ag do
F e ( N O 3 ) 2 + A g N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + A g
(d) Phản ứng không tạo kết tủa do :
N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H
A l 2 O 3 + 2 N a O H → 2 N a A l O 2 + H 2 O
(e) Phản ứng tạo kết tủa :
4 B a ( O H ) 2 + C r 2 S O 4 3 → 3 B a S O 4 + B a ( C r O 2 ) 2 + 4 H 2 O
(f) Phản ứng không tạo kết tủa do :
F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O
2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
Số thí nghiệm thu được kết tủa là 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho miếng gang (hợp kim Fe-C) vào dung dịch HCl.
(c) Cho miếng Na vào dung dịch AgNO3.
(d) Quấn dây Cu quanh thanh Al và nhúng vào dung dịch HCl.
(e) Cho miếng Cu vào dung dịch FeCl3.
(f) Cho miếng sắt vào dung dịch HCl và ZnCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn D.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (a), (b), (d).
Cho các trường hợp sau:
1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.
3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch C u S O 4
4, Cho kim loại Cu vào dung dịch H N O 3 loãng.
5, Thép (chứa C) để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
1, 2, 4 không xảy ra ăn mòn điện hóa vì đây là những quá trình ăn mòn hóa học
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư. (f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư.
(f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Chọn D
Xét từng thí nghiệm:
(a) Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2
Vì AlCl3 dư nên không thu được kết tủa.
(b) Na + H2O → NaOH + ½ H2
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4.
(c) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(d) Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
(e) NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
(f) NaHCO3 + BaCl2 → không xảy ra phản ứng.
Vậy các trường hợp xuất hiện kết tủa: b, c, d.