Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2018 lúc 8:10

Đáp án D

huỳnh mai
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 4 2021 lúc 21:27

Sửa đề : 0.01 (M) 

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.2688}{22.4}=0.012\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0.2\cdot0.1+0.2\cdot0.01\cdot2=0.024\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0.024}{0.012}=2\)

=> Phản ứng tạo ra muối trung hòa

\(n_{CO_2}=n_{H_2O}=0.012\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)

\(m_{Bazo}+m_{CO_2}=m_M+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_M=0.02\cdot40+0.002\cdot74+0.012\cdot44-0.012\cdot18=1.26\left(g\right)\)

 

Crush Mai Hương
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 6 2021 lúc 9:27

Sửa đề : Ca(OH)2 0.01 M

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.2688}{22.4}=0.012\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0.2\cdot0.1+0.2\cdot0.01\cdot2=0.024\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0.024}{0.012}=2\)

\(\Rightarrow\text{Tạo ra muối trung hòa}\)

\(2OH^-+CO_2\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(0.024......0.012.......0.012\)

\(m_M=m_{Ca^{2+}}+m_{Na^+}+m_{CO_3^{2-}}=0.002\cdot40+0.02\cdot23+0.012\cdot60=1.26\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2018 lúc 14:21

Đáp án D

⇒ CO2 tác dụng với OH- tạo ra 0,025 mol C O 2 - 3

Khi đó sẽ có 2 trường hợp xảy ra

Trường hợp 1: Chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa thì

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2018 lúc 6:51

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2017 lúc 6:41

n C O 2   =   0 , 015 ; nNaOH =0,02; nKOH = 0,02  nOH- =0,04

Vì  n O H - n C O 2   >   2  nên OH- dư, muối thu được là CO32-

n H 2 O   =   n C O 2 = 0,015

 

Vậy mrắn =   m C O 2   +   m N a O H   +   m K O H -   -   m H 2 O     =   2 , 31 ( g a m ) .

Đáp án C

 

Jess Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 4 2022 lúc 17:05

9

nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)

Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3

=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D

10

nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol

Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

  0,1                        0,1

Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24 

Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O  (1)

  0,1         0,1                   0,1

2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2

  0,1            0,05

Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol

Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol

Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol

Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

=>A

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2019 lúc 8:59