Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tun Indonesia
Xem chi tiết
Sunn
14 tháng 3 2022 lúc 16:46

C

Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 16:46

D

Mạnh:)
14 tháng 3 2022 lúc 16:51

C

Thiện Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:43

a)

Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 --to--> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu 

=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.

b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)

c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

- Biện pháp:

+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.

+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời

Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 8 2021 lúc 15:42

Ngâm một miếng bạc sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat, hiện tượng quan sát được là

 

 

A. Dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

B. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu, có chất rắn màu đỏ tạo thành bám lên miếng bạc.

 

C. Miếng bạc tan một phần, dung dịch đồng(II) sunfat nhạt màu

 

D. Không có hiện tượng gì

GIẢI THÍCH: Do Ag đứng sau Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Ag không thể đẩy Cu ra khỏi muối CuSO4 => Ag không phản ứng với CuSO4 nên không có hiện tượng

 

 

Lê Duy Khương
27 tháng 8 2021 lúc 15:36

Chọn D

Tô Hà Thu
27 tháng 8 2021 lúc 15:37

D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 11:57

Đáp án D

Trong một pin điện kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trước.

(1) Zn-Fe thì  Zn bị ăn mòn

(2) Zn-Sn thì Zn bị ăn mòn

(3) Zn-Cu thì Zn bị ăn mòn

(4) Al-Zn thì Al bị ăn mòn => tấm thép được bảo vệ

(5) Đây là phương pháp bảo vệ bề mặt => tấm thép được bảo vệ

Tô Thị Phúc Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
14 tháng 12 2021 lúc 7:08

A

Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 7:08

\ A. Cô cạn nước đường thành đường

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 7:15

A

LÊ TRẦN BÁCH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
1 tháng 1 lúc 10:49

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ?

A. Cô cạn nước đường thành đường => Vì nó không biến đổi chất này thành chất khác

Nguyễn Thị Hà Chi
1 tháng 1 lúc 10:49

nhiều quá mình nhìn loạn cả mắt lun

npvy
Xem chi tiết

\(Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)

Hiện tượng: Câu B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2018 lúc 15:43

Trên bánh mì: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh (QX khởi đầu) à Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh (QX thay thế) à  Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh (QX ổ định).

=> Chính là quá trình diễn thế nguyên sinh.

Vậy: C đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 15:15

Đáp án C

Trên bánh mì: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh (QX khởi đầu) → Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh (QX thay thế) → Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh (QX ổ định).

Þ chính là quá trình diễn thế nguyên sinh.