Một quả bóng bàn có mặt ngoài là mặt cầu bán kính 2cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng bàn là
Một quả bóng bàn có mặt ngoài là mặt cầu bán kính 2cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng bàn là
A. 4cm2
B. 4πcm2
C. 16πcm2
D. 16cm2
Đáp án C
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu S = 4πr2
Lời giải: Diện tích cần tính là Smc = 4πr2 = 4π22 = 16π cm2
Một quả bóng đá có dạng hình cầu bán kính 12cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng là
A. 576 π 3 c m 2
B. 576 c m 2
C. 576 π c m 2
D. 144 c m 2
Một quả bóng đá có dạng hình cầu bán kính 12cm. Diện tích mặt ngoài của quả bóng đá bằng
Một quả bóng đá có dạng hình cầu bán kính 12cm. Diện tích mặt ngoài của quả bóng đá bằng
A. 144 c m 2
B. 576 π c m 2
C. 576 c m 2
D. 144 π c m 2
Một cái ống hình trụ tròn xoay bên trong rỗng, có chiều cao bằng 25cm và đường kính đáy bằng 6cm đặt trên cái bàn nằm ngang có mặt bàn phẳng sao cho một miệng ống nằm trên mặt bàn. Người ta đặt lên trên miệng ống còn lại một quả bóng hình cầu có bán kính 5cm. Tính khoảng cách lớn nhất h có thể từ một điểm trên quả bóng tới mặt bàn nếu coi độ dày của thành ống là không đáng kể.
Người ta bỏ bốn quả bóng bàn cùng kích thước,
bán kính bằng a vào trong chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bòng bàn. Biết quả bóng bàn nằm dưới cùng, quả bóng trên cùng lần lượt tiếp xúc với mặt đáy dưới và mặt đáy trên của hình trụ đó. Khi đó, diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A . 8 πa 2
B . 4 πa 2
C . 16 πa 2
D . 12 πa 2
giúp mik vs mn ơi
Một quả bóng hình cầu có diện tích bề mặt là 1256 cm2 tính bán kính của quả bóng đó (π≈3,14)
Từ công thức \(S_{cầu}=4\pi r^2=1256\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow r^2=\dfrac{1256}{4\pi}\approx100\left(cm\right)\Rightarrow r\approx10\left(cm\right)\)
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước dính ướt. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt trên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bao nhiêu thì không bị chìm. Biết bán kính quả cầu là 0,1mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m.
Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu: F = σ . l
F cực đại khi l = 2 π r (chu vi vòng tròn lớn nhất)
Vậy F max = 2 π r . σ = 6 , 28.0 , 0001.0 , 073 = 0 , 000046 N ⇒ F max = 46.10 − 6 N
Quả cầu không bị chìm khi trọng lực P = mg của nó nhỏ hơn lực căng cực đại nếu bỏ qua sức đẩy Ac-si-met.
⇒ m g ≤ F max ⇒ m ≤ F max g = 46.10 − 6 9 , 8 = 4 , 694.10 − 6 ( k g ) ⇒ m ≤ 4 , 694.10 − 3 g
Người ta bỏ 3 quả bóng bàn có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của 3 quả bóng bàn và S 2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tính tỉ số S 1 S 2
A. 1
B. 2
C. 3 2
D. 5 2