Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 mL dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 g.
B. 1,28 g.
C. 1,92 g.
D. 2,56g.
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch C u S O 4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.
Đáp án B
Bảo toàn ne=> 3nAl = 2nH2=> nAl = 0,1 => %mAl = 0,1.27.100%/5 = 54%
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam
B. 1,28 gam
C. 1,92 gam
D. 2,56 gam
Đáp án : C
2Al + 3Cu2+ -> 2Al3+ + 3Cu
, x -> 1,5x -> 1,5x
=> msau - mtrước = 64.1,5x – 27x = 46,38 – 45
=> x = 0,02 mol => mCu pứ = 1,5.0,02.64 = 1,92g
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam
B. 1,28 gam
C. 1,92 gam
D. 2,56 gam
Chọn C
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
x → 1,5x
Ta có ∆m = mCu – mAl ⇒ 46,38 – 45 = 64.1,5x – 27x ⇒ x = 0,02
⇒ mCu = 64.1,5.0,02 = 1,92g
Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là?
\(2Al\left(a\right)+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\left(1,5a\right)\)
Đặt a là số mol của Al pư
Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:
\(46,38-45=1,38\left(g\right)\)
\(\Rightarrow96a-27a=69a=1,38\)
\(\Rightarrow a=0,02\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=1,92\left(g\right)\).
Nhúng 1 thanh Al nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51,38 gam. Khối lượng Cu đã giải phóng là:
A. 0,81g
B. 1,62g
C. 1,92g
D. 1,38g
Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch C u S O 4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của C u S O 4 và A l 2 S O 4 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là
A. 0,425M và 0,2M
B. 0,425M và 0,3M
C. 0,4M và 0,2M
D. 0,425M và 0,025M.
n C u S O 4 = 0,5.0,2 = 0,1 mol
2 A l + 3 C u S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 C u
2x……3x……..x……3x (Mol)
Theo bài ta có:
m C u b á m v à o - m A l tan = m A l t ă n g
⇔ 3x.64 - 2x.27 = 25,69 - 25
⇔ 138x = 0,69
⇔ x = 0,005 mol
⇒ Chọn D.
Bài 2: Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2 (SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là?
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\\ Đặt:n_{Al\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ m_{tăng}=m_{Cu\left(sinhra\right)}-m_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{3}{2}x.64-x.27=25,69-25\\ \Rightarrow x=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,2.0,5-0,01.\dfrac{3}{2}=0,085\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,01\left(mol\right)\\ CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,01}{0,2}=0,05\left(M\right)\\ CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,085}{0,2}=0,475M\)
nCuSO4= 0,5.0,2 = 0,1 mol
2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
2x……3x……..x……3x (Mol)
Theo bài ta có:
mCu bámvào−mAl tan=mAl tăng
⇔ 3x.64 - 2x.27 = 25,69 - 25
⇔ 138x = 0,69
⇔ x = 0,005 mol
*Tham khảo
Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Al: 25 gam + 0,1 mol CuSO4 → thanh nhôm nặng 25,69 gam.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Sau phản ứng mtăng = 25,69 - 25 = 0,69 gam
=> \(n_{Al} = 2. \dfrac{0,69}{3 .64 - 2 . 27} = 0,01 mol\)
=> nAl2(SO4)3 = 0,005 mol; nCuSO4dư = 0,1 - 0,015 = 0,085 mol
=> CM Al2(SO4)3= 0,025 M; CM CuSO4 = 0,425 M