Hỗn hợp X gồm CH, C H ≡ C - C H 2 O H , C H 2 ≡ C H - C H O có H 2 . Nung X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có d x / H 2 = 10 . Nếu lấy 0,15 mol Y thì tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam B r 2 . Giá trị m là
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)
Cách 2 :
nC2H2=nH2=a
bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5
C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O
H2 +0,5O2 -> H2O
nO2=2,5a +0.5a=1,5
->v=33.6 l
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy 1 lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,08g và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp .
Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y
Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b
PTHH:
\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)
\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)
Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)
Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2
Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1
\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)
\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)
Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8
Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)
\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)
Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)
+ PTHH:
\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)
0,5______1,25___________________(mol)
\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)
0,5_____0,25____________________(mol)
\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)
Đốt cháy V lít hỗn hợp khí X1 gồm C2H4, C3H8, H2 thu được a mol CO2 và 1,3a mol H2O. Mặt khác khi đốt cháy V lít hỗn hợp X2 gồm C2H4 và ankan A cũng thu được lượng CO2 và H2O như trên. Xác định CTPT của A.
nx1 = nx2 = V/22.4 (1)
PTHH
C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)
Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)
2H2 + O2 ==> 2H2O (2)
theo pt n H2 = nH2O (3)
lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)
lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)
Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol
==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2
hay 0.3a mol = n ankan trong X2
vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2
hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2
đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)
đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)
b là số mol H2 pứ pthh(2)
vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)
nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm
a+b =1mol
và nCO2(1)=nCO2 (3)
hay 3a= n ×1 = n
cho n chạy từ 1 đến 4
n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol
n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol
n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại
n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại
vậy ankan a là CH4 và C2H6
chúc may mắn nè
like ủng hộ mình nhé
Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)
\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)
\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)
\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)
\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2
\(\rightarrow n< 3\)
\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6
Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là d.Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính d.
Tham Khảo
Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)
nX = u + v = 0,4
nO = 2u + 3v = 1
—> u = v = 0,2
—> MX = mX/nX = 40
—> dX/H2 = x = 20
Gọi số mol O2 và O3 là x và y
\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 2x x
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 2x x
\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 3y y
\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 3y y
\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)
\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)
\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)
(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và C3H8 có tỉ khối so với H2 là 15,25. Để đốt cháy hết 4,48l (đktc) hỗn hợp X thì thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là bao nhiêu?
gọi a là số mol C2H2
b là số mol C3H8
Ta có
\(a+b\)=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)(1)
\(\text{26a+44b=15,25.2(a+b)}\)
\(\rightarrow\)13,5b-4,5a=0(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\)a=0,15 b=0,05
2C2H2+5O2\(\rightarrow\)4CO2+2H2O(3)
C3H8+5O2\(\rightarrow\)3CO2+4H2O(4)
\(\rightarrow\)nO2=nO2(3)+nO2(4)=0,15.\(\frac{5}{2}\)+0,05.5=0,625(mol)
\(\rightarrow\)VO2=\(\text{0,625.22,4=14(l)}\)
Linh, Duong Le, Nguyễn Thị Lan Hương, buithianhtho, Hùng Nguyễn, Trần Quốc Toàn, Cù Văn Thái, Dương Chung, Trần Nguyễn Bảo Quyên, Arakawa Whiter, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, ...
hỗn hợp X gồm H2 và CO2 có tỉ khối đối hidro là 8 . tính thể tích khí H2 có trong 3 lít hỗn hợp X ? biết các khí ở cùng điều kiện ( biết Fe = 56 , S =32 , O =16 , H=1 , Cu=64
Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách tách riêng
a) CH4 trong hỗn hợp gồm CH4 và CO2
b) C2H4 trong hỗn hợp C2H4, CO2
c) CH4 trong hỗn hợp gồm C2H2 và CH4
d) CH4 trong hỗn hợp gồm CH4, C2H4, CO2
a và b giống nhau nhé bạn . mình làm câu a cứ thế mà bạn sửa lại để làm câu b
dẫn lần lượt hỗn hợp khí trên qua dd ca(oh)2 dư co2 bj hấp thụ khí bay ra là ch4
co2+ca(oh)2 ---> caco3 +h2o
c, câu này bạn dùng dd br2 dư nhé c2h2 bj hâpd thụ
d, câu này dùng co2 dư và ddbr2 dư nhé
chúc bạn làm bài tốt
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4, 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni, sau một thời gián phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm: CH4, C2H4, C2H6, C2H2, H2. Dẫn hỗn hợp Y qua bình chứa dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình Br2 tăng 0,82 gam và còn V (l) hỗn hợp khí Z (đktc). Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 8
a) Tìm V
b) Tính % thể tích của C2H6 trong hỗn hợp Z
a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)
\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)
b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)
Đốt cháy một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A (CnH2n+2) và B (CmH2m) thu được 15,68lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Biết X chiếm thể tích là 6,72 lít ở đktc. Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp X, xác định CTPT của A, B.
Hỗn hợp X gồm H2 và CO. Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít hỗn hợp X, sau phản ứng thu được 21,2 gam hỗn hợp sản phẩm gồm CO2 và H2O. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
\(Gọi-n_{H2}=x,n_{CO}=y\)
\(2H2+O2-->2H2O\)
x------------------------x(mol)
\(2CO+O2-->2CO2\)
y---------------------------y(mol)
\(n_{hh}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo bài ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\18x+44y=21,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{H2}=\%n_{H2}=\frac{0,2}{0,6}.100\%=33,33\%\)
\(\%V_{CO}=\%n_{CO}=100-33,33=66,67\%\)