Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = − i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = − 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. z = − 3 − i
B. z = − 2 − i
C. z = − 3
D. z = - 1 − 3 i
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i , z 2 = 2 + i , z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. z = -3 - i
B. z = -2 – i
C. z = -1 – 3i
D. z = -3
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. z = -3 - i
B. z = -2 - i
C. z = -1 - 3i
D. z = -3
Đáp án A
Ta có điểm A(0;-1), B(2;1), C(-1;1). Gọi D(a;b), khi đó ABCD là hình bình hành
Suy ra số phức z biểu diễn D là z = -3 - i
Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức 2+3i, 3+i, 1+2i.Trọng tâm G của tam giác ABC biểu diễn số phức z. Tìm z
A. z=1+i
B.z=2+2i
C.z=2-2i
D.z=1-i
Cho A, B, C là ba điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số: - 1 + i ; - 1 - i ; 2 i . Tính A B → . A C →
A. – 7.
B. 5.
C. – 2.
D. – 6.
Chọn D.
Ta có, A(-1; 1); B(-1; -1); C(0; 2).
Trong mặt phẳng Oxy, gọi M, N theo thứ tự là các điểm biểu diễn cho số phức z và z ¯ (với z ≠ 0 ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.M và Nđối xứng với nhau qua trục Ox
B.M và N đối xứng với nhau qua trục Oy.
C. M và N đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
D.M và N đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ hai.
Cho A; B; C tương ứng là các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z1 = 1 + 2i; z2 = -2 + 5i ; z3 = 2 + 4i . Số phức z biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành là
A. -1 + 7i.
B. 5 + i.
C. 1 + 5i.
D. 3 + 5i.
Chọn B.
Ta có A(1 ;2) ; B(-2 ; 5),C(2 ;4).
Gọi D(x ; y).
Ta có
Để ABCD là hình bình hành thì
Vậy z = 5 + i.
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và (1+i)z.
Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Đáp án D
HD: Ta có
Suy ra ∆OAB vuông cân tại A
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa z + 2 i - 1 = z + i . Tìm số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1;3)