Cho hình thang có đáy lớn AB = 10 cm đáy nhỏ CD = 6 cm . Tính độ dài trung bình của hình thang đó
Cho hình thang cân ABCD có độ dài cạnh đáy CD bằng 12cm. Trung bình cộng của hai đáy là 10. Chiều cao nhỏ hơn đáy AB 3 cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD.
Bài làm:
Tổng độ dài hai đáy là
10.2=20(cm)
Độ dài đáy AB là
20-12=8(cm)
Chiều cao của hình thang là
8-3=5(cm)
Diện tích hình thang cân ABCD là
(12+8).5:2 =50(cm2)
Dấu . là nhân nha!!
cm2 là cm vuông!!
Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = 14 cm , đáy lớn CD có độ dài gắp đôi đáy nhỏ , đường cao AH = nửa tổng hai đáy . Bình phương độ dài cạnh bên của hình thang đó là
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho hình thang cân ABCD với độ dài cạnh đáy AB = 6 cm. Trung bình cộng của hai đáy bằng 9 cm. Độ dài cạnh bên kém độ dài cạnh đáy CD là 7 cm. Tính chu vi của hình thang cân ABCD.
Độ dài cạnh CD là: 9.2 – 6 = 18 – 6 = 12 cm.
Độ dài hai cạnh bên AD bằng CB và bằng: 12 – 7 = 5 cm.
Chu vi hình thang cân ABCD là: 6 + 5 + 12 + 5 = 28 cm.
Vậy chu vi hình thang cân ABCD là 28cm.
hok tốt
cho hình thang ABCD( AB//CD) có góc C= góc D =45 độ. biết BC bằng 8căn 2, đáy nhỏ dài 28 cm. tính độ dài đường trung bình của hình thang
Cho hình thang ABCD cân có AB là đáy nhỏ CD là đáy lớn . Biết 2 cạnh bên bằng 3.5 cm đường trung bình của hình thang là 5 cm. Tính chu vi của hình thang ABCD
Bài 1: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB= 27 cm, đáy lớn CD=48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì được diện tích hình thang tăng thêm 40 cm2.Hỏi diện tích hình thang ban đầu là bao nhiêu.
Bài 2: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 105m chiều cao mảnh đất bằng 3/4 độ dài đáy
a) Tính diện tích mảnh đất trồng hoa đó
b)Nếu độ dài đáy giảm đi 3 lần thì chiều cao mảnh đất tăng lên mấy lần để mảnh đất hình bình hành mới có diện tích là 1800 m2
Cho hình thang cân ABCD đáy lớn CD = 10 cm đáy nhỏ bằng đường cao đường chéo vuông góc với cạnh bên Tính độ dài đường cao của hình thang đó
Sửa đề: Đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn và bằng độ dài hai cạnh bên
AB=CD/2=5cm
BD vuông góc BC
=>góc BDC+góc BCD=90 độ
AD=BC=AB=5cm
AB=AD
=>góc ABD=góc ADB
=>góc ADB=góc BDC
=>DB là phân giác của góc ADC
góc BDC+góc BCD=90 độ
=>1/2*góc BCD+góc BCD=90 độ
=>góc BCD=60 độ
=>góc BDC=30 độ
Xét ΔBDC vuông tại B có BD^2+BC^2=CD^2
=>BD=5*căn 3(cm)
Kẻ BH vuông góc CD
=>BH=BD*BC/CD=5/2*căn 3(cm)
Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB =8cm, đường trung bình MN = 10. Tính độ dài đáy lớn CD.
Lời giải:
Ta có:
$MN=\frac{AB+CD}{2}$
$\Rightarrow CD=2MN-AB=2.10-8=12$ (cm)
Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy bé AB bằng 2 cm, độ dài đáy lớn CD gấp ba độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH bằng 4cm. a) Tính độ dài đáy lớn CD của hình thang cân ABCD? b) Tính diện tích hình thang cân ABCD?