Nguyên hàm của hàm số f x = tan 2 x là:
A. ∫ f ( x ) d x = tan x + C
B. ∫ f ( x ) d x = tan x - x + C
C. ∫ f ( x ) d x = x - tan x + C
D. ∫ f ( x ) d x = tan x + x + C
Trong các hàm số sau, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số f(x)= tan2x ?
ĐÁP án là D \(\int\left(tan\left(x\right)^2\right)=\int\left(\frac{1}{cos\left(x\right)^2}-1\right)=-x+tan\left(x\right)\)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số f(x)= tan2x ?
Cho hàm số F ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + 1 là một nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn f(1) = 2, f(2) = 3, f(3) = 4. Hàm số F(x) là
Cho y = x cos 2 x trên - π 2 ; π 2 và F(x) là một nguyên hàm của hàm số xf ‘(x) thỏa mãn F(0) = 0. Biết a ∈ - π 2 ; π 2 thỏa mãn tan a = 3. Tính F(a) – 10a2 + 3a
A. 1 2 ln 10
B. - 1 4 ln 10
C. - 1 2 ln 10
D. ln 10
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần tính F(x)
Cách giải:
=>
Cho F(x) = 1 2 x 2 là 1 nguyên hàm của hàm số f ( x ) x . Tìm nguyên hàm của hàm số f'(x)lnx
Cho F ( x ) = - 1 3 x 3 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) x Tìm nguyên hàm của hàm số f'(x)lnx
Cho F ( x ) = ( x - 1 ) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) e 2 x
Cho F ( x ) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) e 2 x
Cho F ( x ) = 1 4 x 4 + 1 3 x 3 là một nguyên hàm của hàm số f(x). Tìm nguyên hàm của hàm số f’(x)cosx
A. ∫ f ' x cos x d x = 2 x + 1 sin x - 2 cos x + C
B. ∫ f ' x cos x d x = 2 x + 1 sin x + 2 cos x + C
C. ∫ f ' x cos x d x = - 2 x + 1 sin x - 2 cos x + C
D. ∫ f ' x cos x d x = - 2 x + 1 sin x + 2 cos x + C
Giả sử f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b], F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của f(x). Chứng minh rằng F(b) – F(a) = G(b) – G(a), (tức là hiệu số F(b) – F(a) không phụ thuộc việc chọn nguyên hàm).
- Vì F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của f(x) nên tồn tại một hằng số C sao cho: F(x) = G(x) + C
- Khi đó F(b) – F(a) = G(b) + C – G(a) – C = G(b) – G(a).