Sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần độ tan trong nước ?
A. C4H10 < C4H9OH < C4H8 (OH)2< C3H5(OH)3.
B. C4H10 < C3H5(OH)3 < C4H8 (OH)2< C4H9OH.
C. C4H10 < C3H5(OH)3< C4H9OH < C4H8 (OH)2.
D. C4H10 < C4H9OH < C3H5(OH)3< C4H8 (OH)2.
Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol nào không hoà tan được Cu(OH)2?
A. C2H5OH, C2H4(OH)2
B. C2H4(OH)2, HO-CH2-CH2-CH2-OH
C. C2H5OH, HO-CH2-CH2-CH2-OH
D. Chỉ có C2H5OH
Đáp án: C
Ancol có nhiều nhóm -OH đính vào các nguyên tử C cạnh nhau trong phân tử thì hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
→ Có 2 ancol không hòa tan được Cu(OH)2 là C2H5OH và HO-CH2-CH2-CH2-OH
Cho dung dịch nước của các chất sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 1.
D. 3.
nhận biết các chất sau:
a) CH3OH, CH3CHO, HCOOH, C6H5CH3
b) C2H5OH, C2H5CHO, CH3COOH, C6H5CH3
c) C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H6
d) C3H5(OH)3, CH3COOH, CH3CHO, C6H6
mình cần gấp. cảm ơn mọi người nhiều ạ
a)
• CH3OH: Metanol
• CH3CHO: Axit axetic
• HCOOH: Axit formic
• C6H5CH3: Toluene
b)
• C2H5OH: Etanol
• C2H5CHO: Propanal
• CH3COOH: Axit axetic
• C6H5CH3: Toluene
c)
• C2H5OH: Etanol
• CH3COOH: Axit axetic
• C3H5(OH)3: Glycerol
• C6H6: Benzene
d)
• C3H5(OH)3: Glycerol
• CH3COOH: Axit axetic
。 CH3CHO: Axit axetaldehydic
• C6H6: Benzene
đề là phân biệt các chất đó ạ. xin lỗi mn ạ
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
glucozơ và saccarozơ cũng có tính chất của ancol đa chức:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
glucozơ và saccarozơ cũng có tính chất của ancol đa chức:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
glucozơ và saccarozơ cũng có tính chất của ancol đa chức:
Ngoài ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH)2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Tính Khối Lượng Của:
a. 0,25 mol CaSO4
b. 3.1023 phân tử Cu2O
c. 6,72 lít khí NH3
d. 0,17 mol C4H10
e. 4,5.1025 phân tử Cu(OH)2
g. 0,48 mol MgO
h. 3,36 lít khí CO2 ( đktc )
i. 0,25 mol Al(OH)3
k. 16,8 lít khí C4H8 (đktc)
l. 0,9.1024 phân tử O2
m. 2,8 lít khí H2 ( đktc )
Tính Khối Lượng Của:
a. 0,25 mol CaSO4
b. 3.1023 phân tử Cu2O
c. 6,72 lít khí NH3
d. 0,17 mol C4H10
e. 4,5.1025 phân tử Cu(OH)2
g. 0,48 mol MgO
h. 3,36 lít khí CO2 ( đktc )
i. 0,25 mol Al(OH)3
k. 16,8 lít khí C4H8 (đktc)
l. 0,9.1024 phân tử O2
m. 2,8 lít khí H2 ( đktc )
\(a,m_{CaSO_4}=136.0,25=34\left(g\right)\\ b,n_{Cu_2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\\ m_{Cu_2O}=0,5.144=72\left(g\right)\\ c,n_{NH_3}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ m_{NH_3}=17.0,3=5,1\left(g\right)\\ d,m_{C_4H_{10}}=0,17.58=9,86\left(g\right)\\ e,n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{4,5.10^{25}}{6.10^{23}}=75\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(OH\right)_2}=98.75=7350\left(g\right)\\ g,m_{MgO}=0,48.40=19,2\left(g\right)\\ h,n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=44.0,15=6,6\left(g\right)\\ i,m_{Al\left(OH\right)_3}=78.0,25=19,5\left(g\right)\\\)
Các câu còn lại em làm tương tự nha!