Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni, to.
B. Cu(OH)2
C. Dung dịch brom
D. AgNO3/NH3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3;
(5) Saccarozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có bao nhiêu thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2;
(2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);
(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3;
(4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3
Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ?
(1) H 2 ( N i , t o ) ,
(2) C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường,
(3) C u ( O H ) 2 / O H - ở nhiệt độ cao,
(4) A g N O 3 / N H 3 ( t o ) ,
(5) dung dịch nước B r 2 ( C l 2 ) ,
(6) ( C H 3 C O ) 2 O ( t o , x t ) .
A. (1), (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (4), (6).
D. (1), (2), (4), (5), (6).
Đáp án A
(1) H 2 ( N i , t o ) → sobitol
(2) C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường → dung dịch màu xanh lam do có nhiều nhóm OH liền kề
(3) C u ( O H ) 2 / O H - ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch: Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có xuất hiện kết tủa đỏ gạch
(4) A g N O 3 / N H 3 ( t o ) : Khi ta đun nóng fructozo trong môi trường kiềm biến thành glucozơ và có tráng gương
(6) ( C H 3 C O ) 2 O ( t o , x t ) → tạo ra este 5 chức
Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ?
Cho các chất và các điều kiện thích hợp: H 2 ( N i , t o ) , NaOH, C u ( O H ) 2 / O H - , A g N O 3 / N H 3 ( t o ) , B r 2 , Na. Số chất phản ứng được với Fructozơ là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Fructozơ phản ứng được với H 2 ( N i , t o ) , C u ( O H ) 2 / O H - , A g N O 3 / N H 3 ( t o ) , Na
Dung dịch HCl tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuO, Mg(OH)2, CaCO3, CO2
B. K2SO4, Fe2O3, AgNO3, NaOH
C. Al, Cu(OH)2, Na2SO3, Ag2O
D. Al(OH)3, ZnO, Cu, K2CO3
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Saccarozơ + Cu(OH)2 (2) Fructozơ + H2 (Ni, tº)
(3) Fructozơ + AgNO3/NH3 dư (tº) (4) Glucozơ + H2 (Ni, tº)
(5) Saccarozơ + AgNO3/NH3 dư (6) Glucozơ + Cu(OH)2
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Chọn A.
Thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là (1), (2), (3), (4), (6).
Cho các chất sau: H 2 / N i ; C u ( O H ) 2 / O H - ; A g N O 3 / N H 3 ; N a ; B r 2 . Số chất phản ứng với fructozơ là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Fructozo trong phân tử có nhóm –OH và nằm cạnh nhau => phản ứng với C u ( O H ) 2 / O H - ; Na
Fructozo trong phân tử có nhóm xeton (- C=O) nên phản ứng với H 2 / N i và trong môi trường kiềm nó chuyển hóa thành –CHO => phản ứng với A g N O 3 / N H 3
Khi cho cùng số mol các chất tác dụng với brom dư ( trong dung dịch), chất nào phản ứng với lượng brom lớn nhất?
A. Phenol
B. Axit Acrylic
C. Etilen
D. Axetilen
Đáp án A
Lấy mỗi chất 1 mol → Phenol + 3Br2. Axit acrylic + 1Br2. Etilen + 1Br2. Axetilen + 2Br2. Do đó phenol sẽ phản ứng với lượng brom lớn nhất
Một hợp chất gluxit (X) có công thức đơn giản (CH2O)n. Biết (X) phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Lấy 1,44 gam (X) cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 1,728 gam Ag. Công thức phân tử của (X) là
A. C6H10O5
B. C12H22O11
C. C6H6O
D. C6H12O6
Đáp án D
(X) có công thức đơn giản (CH2O)n → Loại đáp án A, B và C
Chỉ có đáp án D có dạng (CH2O)6 → n = 6
Ta có: n Ag = 1 , 728 108 = 0 , 016 mol ; M x = 30 n → n X = 1 . 44 30 n = 0 , 048 n mol → n Ag = n 3 n X = 2 n X
→ X là glucozơ hoặc fructozơ có CTPT là C6H12O6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni) đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3