Số dư của phép chia 96÷3 là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong các phép chia có dư với số chia là 3 , số dư lớn nhất của phép chia đó là:
A. 3
C. 1
B. 2
D. 0
Khoanh vào chữ B. 2
(giải thích: trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2)
so du lon nhat la 2
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong các phép chia có dư với số chia là 3 , số dư lớn nhất của phép chia đó là:
A. 3
C. 1
B. 2
D. 0
Khoanh vào chữ B. 2
(giải thích: trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2, do đó số dư lớn nhất là 2)
so du lon nhat la 2 nhe
a) Trong phép chia cho 2 có số dư là 0 hoặc 1.
Trong phép chia cho 4, 5, 6 số dư có thể là những số nào?
b) Dạng tổng quát của một số chia hết cho 2 là 2k , dạng tổng quát của một số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 (k là số tự nhiên).
Viết dạng tổng quát của một số chia hết cho 3, chia 3 dư 1, chia 3 dư 2.
c) Tổng quát a chia b dư r thì r có thể là số nào?
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong các phép chia có dư với số chia là 5, số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
A. 1 B. 2 C . 3 D. 4
so du lon nhat la 4 ban nhe
câu 1 trong phép chia có dư, số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số mấy? a 1, 2, 3, 4 b 2 c 3 D 4 câu 2 số chẵn liền trước của số nhỏ nhất có 5 chữ số là? a 9999 B 9998 c 10002 d 10001 câu 3 Hoa bắt đầu học vào lúc 19:25 và học xong lúc 20:20. Vậy thời gian Hoa học bài xong là: a 55 phút b 60 phút C 45 phút D 50 phút Câu 4 Một hình vuông có chu vi là 36 cm Vậy diện tích hình vuông đó là a 64 cm2 b 81 cm2 C 36 cm2 D 49 cm2
Cho biết số bị chia, số chia, thương và số dư của một phép chia là 4 số trong các số 2; 3; 9; 27; 81; 243; 567. Tìm số dư của phép chia đó. Trả lời: Số dư của phép chia đó là: a. 9 b. 81 c. 27 d. 2
a, Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc 1 . Trong phép chia cho 3 ,4 , 5 số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b, Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là ak , dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k +1 với k thuộc N . Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3 , số chia hết cho 3 dư 1 , số chia hết cho 3 dư 2
a.
Trong phép chia cho 3, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2.
Trong phép chia cho 4, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.
Trong phép chia cho 5, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.
b.
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: \(3k\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: \(3k+1\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: \(3k+2\)
Chúc bạn học tốt
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
a)vì đề bài ko yêu cầu cụ thể là số tự nhiên hay số thập phân nên
trong phép chia cho 3 số dư có thể nhỏ hơn 3 và lớn hơn -1( số dư thuộc R)
trong phép chia cho 4 số dư có thể nhỏ hơn 4 và lớn hơn -1( số dư thuộc R)
trong phép chia cho 5 số dư có thể nhỏ hơn 5 và lớn hơn -1(số dư thuộc R)
1) a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, 4, 5 số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k thuộc N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2
a, trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. trong mỗi phép chia cho 3, 4, 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k+1 với k thuộc N. hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1, số chia hết cho 3 dư 2.
Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
tic mk nhé >.^