Biết x × 8 = 2132 + 4324. Giá trị của x là:
A. 806
B. 807
C. 808
D. 809
Tìm x, biết:
a) 3408 + x = 8034
b) x – 1276 = 4324
c) x × 8 = 2016
d) x : 6 = 2025
a) Tính giá trị biểu thức:
(1314 - 808) ÷ 23 +1995
b) Tìm x ( x là số thập phân)
x × 25 = 15 4
a) (1314 - 808) ÷ 23 + 1995 = 506 ÷ 23 + 1995
= 22 + 1995 = 2017
b) x × 25 = 15 4
x = 15 4 ÷ 25
x = 15 4 ÷ 25 = 0,15.
cho công thức p(x)=x^5+a.x^4+b.x^3+c.x^2+d.x^1+e. bth có giá trị là 13;2167;4751;8383;14113 khi x nhận lần lượt các giá trị là 1;2;3;4;5. tính a,b.c,d,e. tính chính xác p(808). tính p(808) thì mn hãy giúp em tính đúng chính xác chứ ko phải kết quả là 345678890*10^14. giúp em vs ạ
Bài 2: Biết x : 3/14 = 7/12. Giá trị của x là:
a. 1/8 b. 8 c.24/ 3 d. 5/7
Tìm x, biết:
a ) | x | − 7 6 = 4 15 ; b ) x − 4 3 = 1 6
c ) x − 4 3 − 1 3 = 1 2 ; d ) 8 3 − 7 9 − x = − 1 5
e ) x − 1 4 2 − 25 64 = 0 f ) x − 1 4 2 + 17 64 = 21 32
a ) x = 43 30 x = − 43 30 ; b ) x = 3 2 x = 7 6 . c ) x = 13 6 x = 1 2
d ) x = − 94 45 x = 164 45 ; e ) x = 7 8 x = − 3 8 . f ) x = 7 8 x = − 3 8
Ví dụ 4: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, x1; x2 là hai giá trị của x và y1; y2 là hai
giá trị tương ứng của y. Biết 2y1 + 3x1 = 22; x2 = 4; y2 = 16. Khi đó giá trị của x1 là bao nhiêu?
A. x1 = 8 B. x1 = −8 C. x1 = −2 D. x1 = 2
x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
=>\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
=>\(\dfrac{x_1}{4}=\dfrac{y_1}{16}\)
=>\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}\)
mà \(3x_1+2y_1=22\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot1+2\cdot4}=\dfrac{22}{11}=2\)
=>\(x_1=2\cdot1=2\)
=>Chọn D
Bài 1: Cho phân thức: A= 2x^2-4x+8/x^3+8
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A, biết |x| = 2
c) Tìm x để A = 2
d) Tìm x để A < 0
e) Tìm x thuộc Z để A có giá trị nguyên
Bài 2: Cho B= x^2-4x+4/x^2-4
a) Rút gọn B
b) Tính giá trị của B, biết |x-1| = 2
c) Tìm x để B = -1
d) Tìm x để B < 1
e) Tìm x thuộc Z để B nhận giá trị nguyên
Bài 1 :
a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)
b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được :
\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được :
\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí
c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)
\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy với x = -1 thì A = 2
d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)
\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0
\(\Leftrightarrow x< -2\)
Vậy với A < 0 thì x < -2
e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 |
2.
ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)
a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)
b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)
Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)
Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3
c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)
<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)
d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)
e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)
Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }
=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
Giá trị của biểu thức (x -4).(x + 5) khi x = -3 là số nào trong bốn số A, B, C, D dưới đấy.
a. 14
b. 8
c. (-8)
d. (-14)
Với x = -3 thì (x -4).(x + 5) = (-3 -4 ).(-3 + 5) = (-7).2 = -14
Vậy chọn (d)