Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Ag
C. K
D. Mg
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Ag
C. K
D. Mg
Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Ag
C. Na
D. Cu
Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Ag
C. K
D. Mg
Đáp án C
Kali (K) là kim loại kiềm, tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường thu được dung dịch bazo tương ứng (KOH) và giải phóng ra khí H2
Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Ag
C. K
D. Mg
Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Ag.
C. K.
D. Mg.
Đáp án C
Tất cả các kim loại kiềm và các kim loại kiềm thổ ở chu kì dưới Mg đều phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường.
Trong các đáp án chỉ có K là kim loại kiềm.
Kim loại nào sau đây tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe
B. Ag
C. Na
D. Cu
Câu 13: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tác dụng được với nước?
A. Cu. B. Fe. C. Pb. D. Na.
Câu 14: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước?
A. Ca. B. Na. C. Cu. D. K.
Câu 13:
Kim loại Cu, Fe, Pb không tác dụng H2O ở nhiệt độ thường (nhiệt độ cao thì có thể tác dụng nha)
Còn kim loại Na có thể tác dụng H2O ở nhiệt độ thường.
2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
=> chọn D
Câu 14:
Kim loại Na, K, Ca là các kim loại tác dụng H2O.
Riêng Cu thì lại không tác dụng H2O.
PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
2 K + 2H2O -> 2 KOH + H2
Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2
=> Chọn C