Diện tích của hình trên là:
A. 72 cm 2
B. 216 cm 2
C. 288 cm 2
D. 298 cm 2
1 miếng đất hình tam giác có diện tích 288 cm2, đay của tam giác bằng 32 cm. Hỏi muốn diện tích của tam giác tăng thêm 72 cm2 thì phải tăng cạnh đáy thêm bao nhiêu cm ?
chú ý: phải có hình
chiều cao của miếng đất là :
( 288 x 2 ) : 32 = 18 ( cm )
Để diện tích miếng đất tăng thêm 72 cm2 thì phải tăng cạnh đáy thêm :
( 72 x 2 ) : 12 = 8 ( cm )
đáp số : 8 cm
Chiều cao miếng đất là :
288 x 2 : 32 = 18 ﴾ m ﴿
Diện tích sau khi tăng thêm 72 m là :
288 + 72 = 360 ﴾ m2 ﴿
Cạnh đáy mới sau khi tăng diện tích là :
360 x 2 : 18 = 40 ﴾ m ﴿
Cạnh đáy phải tăng là :
40 ‐ 32 = 8 ﴾ m ﴿
Đáp số : 8m
Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 56 cm2 , diện tích toàn phần của hình lập phương thứ2 là 216 cm2 .Hỏi cạnh của hình lập phương thứ 2 dài gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ nhất ?
một miếng đất hình tam giác có diện tích 288 cm vuông , đáy của tam giác bằng 32 m. để diện tích miếng đất tăng thêm 72 cm vuông thì phải tăng cạnh đáy lên bao nhiêu ?
Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 144cm2 . Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
2,16 cm 216 cm 216 cm2 2160cm2
Diện tích 1 mặt HLP:
144:4= 36(cm2)
Diện tích toàn phần HLP:
36 x 6 = 216 (cm2)
Cho tam giác ABC; cạnh AB dài 15 cm; và BM = 2 MC. N là một điểm nằm trên cạnh AB; Diện tích tam giác ABC bằng 72 cm; diện tích tam giác BMN bằng 16 cm;
a) Tính diện tích tam giác ABM.
b) So sánh độ dài BN với AN
mn vẽ hình ra nhee
105 cm
72 cm
67 cm
33 cm
Diện tích của hình trên là:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có ABC vuông tại A, AB = 4cm, AC = 3cm, BB' = 6cm. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó là:
A . 360\(cm^2\)
B. 72\(cm^2\)
C. 36\(cm^2\)
D. 24\(cm^2\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 54 cm2 , diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 216 cm2 Hỏi cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ nhất?
tích hai cạnh lập phương 1 là:
54 : 6 = 9 (cm)
vì tích hai cạnh là 9 cm, mà 9 do 3 x 3 tạo thành, vậy cạnh là 3 cm.
tích hai cạnh lập phương 2 là:
216 : 6 = 36 (cm)
vì tích hai cạnh là 36 cm, mà 36 do 6 x 6 tạo thành, vậy cạnh là 6 cm.
cạnh của hình lập phương 1 gấp cạnh hình lập phương 2 là:
6 : 3 = 2 (lần)
đáp số: 2 lần.
tích hai cạnh lập phương 1 là:
54 : 6 = 9 (cm)
vì tích hai cạnh là 9 cm, mà 9 do 3 x 3 tạo thành, vậy cạnh là 3 cm.
tích hai cạnh lập phương 2 là:
216 : 6 = 36 (cm)
vì tích hai cạnh là 36 cm, mà 36 do 6 x 6 tạo thành, vậy cạnh là 6 cm.
cạnh của hình lập phương 1 gấp cạnh hình lập phương 2 là:
6 : 3 = 2 (lần)
đáp số: 2 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 54 cm2 , diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 216 cm2 . Hỏi cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ nhất ?
DT Cạnh hình lập phương thứ 1 là :
54 : 6 = 9 ( cm2 )
Vì 3 x 3 = 9 nên cạnh hình lập phương là 3 cm .
DT cạnh hình lập phương thứ 2 là :
216 : 6 =36 ( cm2 )
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là 6 cm
Cạnh hình lập phương thứ 2 dài gấp số lần cạnh hình lập phương thứ 1 là :
6 : 3 = 2 ( lần )
Đ/S : 2 lần