Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất sắt (II)?
A. Fe2O3.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe(OH)3.
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
E. Fe3(SO4)2.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Đáp án A
Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử: HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Chọn đáp án A.
Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử: HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7.
B. 5.
C. 6
D. 8.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5.
C. 6
D. 8
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7.
B. 5.
C. 6
D. 8.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Chọn đáp án A.
Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử: HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3.
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: CaO, H2SO4, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, CaSO4, CaCO3, MgCO3, KOH, MnO2, CuCl2, H3PO4, Mg(OH)2, SO2, N2O5, P2O5, NO2, MgO, Fe2O3, CaHPO4, KH2PO4.
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
CaO | oxit bazo | canxi oxit |
H2SO4 | axit có oxi | axit sunfuric |
Fe(OH)3 | bazo ko tan | sắt(III) hidroxit |
FeSO4 | muối trung hoà | sắt(II) sunfat |
Fe2(SO4)3 | /// | sắt(III) sunfat |
CaSO4 | /// | canxi sunfat |
CaCO3 | /// | canxi cacbonat |
MgCO3 | /// | magie cacbonat |
KOH | bazo tan | kali hidroxit |
MnO2 | oxit bazo | mangan đioxit |
CuCl2 | muối trung hoà | đồng(II) clorua |
H3PO4 | axit có oxi | axit photphoric |
Mg(OH)2 | bazo ko tan | magie hidroxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
N2O5 | /// | đinito pentaoxit |
P2O5 | /// | điphotpho pentaoxit |
NO2 | /// | nito đioxit |
MgO | oxit bazo | magie oxit |
Fe2O3 | /// | sắt(III) oxit |
CaHPO4 | muối axit | canxi hidrophotphat |
KH2PO4 | /// | kali đihidrophotphat |
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4. Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Chọn đáp án D
để xảy ra phản ứng oxi hóa, số oxi hóa của Fe trong các chất hay hợp chất trong dãy < +3 là thỏa mãn, chúng gồm: Fe; FeO, Fe(OH)2, Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4, FeCO3.
⇒ có 7 TH thỏa mãn. Chọn đáp án D
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6.
Chọn C
Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2,FeSO4, FeCO3