Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ nilon-6.
C. Tơ olon.
D. Tơ lapsan.
Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S, tơ nilon 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Đáp án C
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (đồng trùng hợp) là: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S.
Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan
Đáp án A
Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan.
Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna-S, tơ nilon-6,6. Số polime được điều từ phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Chọn đáp án C
Chỉ có tơ lapsan và tơ nilon-6,6 không thỏa mãn
Trong số các loại polime sau: tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án : A
tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6; tơ lapsan.
Cho các phát biểu sau:
(a) CH2=CH2 là monome tạo nên từng mắt xích của polietilen.
(b) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều là polime trùng hợp.
(c) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được tơ nilon-6.
(d) Tơ lapsan thuộc loại tơ nhân tạo.
(e) Hầu hết cảc polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(f) Các polime như nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6.
Trong số các loại polime sau : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Gồm : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ;tơ lapsan
=>D
Trong số các loại polime sau: t ơ n i l o n - 7 ; tơ nilon - 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các polime tổng hợp sau: tơ nitron, tơ nilon-6,6, cao su buna, PE, tơ lapsan. Số polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1
Cho các polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; nilon – 6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Đáp án B
Poli (vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua:
n CH 2 =CHCl → xt , t 0 , p [- CH 2 -CH(Cl)- ] n
Tơ olon (tơ nitron) được điều chế từ phản ứng trùng hợp acrilonitrin (vinyl xianua):
n CH 2 =CHCN → xt , t 0 , p [- CH 2 -CH(CN)- ] n
Cao su buna được điều chế từ phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien:
n CH 2 =CH-CH=C H 2 → xt , t 0 , p [- CH 2 -CH=CH-C H 2 - ] n
Nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexametylen điamin và axit ađipic:
n H 2 N ( CH 2 ) 6 NH 2 + nHOOC ( CH 2 ) 4 COOH → xt , t 0 , p
[-HN- ( CH 2 ) 6 - NH - OC - ( CH 2 ) 4 - CO - ] n +2n H 2 O
n CH 2 =CH-CH=C H 2 → xt , t 0 , p [- CH 2 -CH=CH-C H 2 - ] n
Poli stiren (nhựa PS) được điều chế từ phản ứng trùng hợp stiren:
nC 6 H 5 - CH = CH 2 → xt , t 0 , p [- CH 2 -CH( C 6 H 5 )- ] n
chỉ có nilon-6,6 và tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trung ngưng .chọn B.