Este HCOOCH=CH2 không phản ứng với
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Na kim loại.
C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to).
D. Nước Brom.
Cho phản ứng sau:
(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H2O
(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
(c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4.
(d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4
(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl2, CuCl2).
(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O
Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là
A. 18.
B. 22.
C. 20.
D. 16.
Cho phản ứng sau:
(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H2O
(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
(c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4.
(d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4
(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl2, CuCl2).
(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O
Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là
A. 18.
B. 22.
C. 20.
D. 16.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C H 3 N H 2 vào dung dịch C H 3 C O O H . (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H 2 S O 4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch axit glutamic.
(e) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl íomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Chọn đáp án A
(a) Đúng do amin có tính chất của bazo nên tác dụng được với axit
(b) Đúng. Xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột trong môi trường axit.
(c) Đúng do triolein là chất béo không no có nối đôi C=C trong phân tử nên tham gia phản ứng cộng với H2
(d) không phản ứng
(e) Đúng. Do Glu là chất lưỡng tính nên tác dụng được với HC1
(g) Đúng. Do metyl fomat có nhóm CHO trong phân tử.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch axit glutamic.
(e) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl íomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Chọn đáp án A
(a) Đúng do amin có tính chất của bazo nên tác dụng được với axit
(b) Đúng. Xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột trong môi trường axit.
(c) Đúng do triolein là chất béo không no có nối đôi C=C trong phân tử nên tham gia phản ứng cộng với H2
(d) không phản ứng
(e) Đúng. Do Glu là chất lưỡng tính nên tác dụng được với HC1
(g) Đúng. Do metyl fomat có nhóm CHO trong phân tử.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 5.
B. 4.
C.6.
D.3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp N a N O 3 v à H 2 S O 4 (loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch F e C l 3 , thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với C r O 3
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6