Cho các chất:
CH2=CH – CHO (1);
CH ≡ C – COOH (2);
HCOOH (3);
HCOOCH3 (4);
CH3 – COOCH3 (5)
Chất có phản ứng tráng bạc là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Cho các chất hữu cơ :
CH2=CH–CH2–CH3 (M)
CH ≡ C–CH2–CH3 (N)
CH2=C=CH–CH3 (P)
CH2=CH–CH=CH2 (Q)
CH2=C(CH3)–CH3 (R)
Những chất cho cùng 1 sản phẩm cộng hiđro là
A. M, N, P, Q
B. M, N, R
C. M, N, R
D. Q, R
Cho các chất sau:
(1)CH2=CH-CH3;
(2)CH3-CH2=CH-CH3;
(3)CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
(4)CH3-C(CH3)=CH-CH3;
(5)CH2=CH-CH2-CH3.
Chất nào có đồng phân hình học?Viết CTCT các đồng phân cis-trans của nó.?
Cho các chất sau: C H 3 - C H 2 - C H O ( 1 ) , C H 2 = C H - C H O ( 2 ) , C H 3 C H O ( 3 ) , C H 2 = C H - C H 2 O H ( 4 ) , C H 2 = C H - C H O ( 5 )
Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 ( N i , t ° ) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (1), (2)
B. (2), (3), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (1), (2), (4)
Cho các chất sau:
(1) CH3–[CH2] –CH=CH–[ CH2]7 –COOH.
(2) CH3–CH=CH–Cl.
(3) (CH3)2C=CH–Cl.
(4) CH2=CH–CH2–Cl.
Những chất có đồng phân hình học là
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Các chất phản ứng với H2 dư (Ni, to) tạo ra cùng một sản phẩm là (1), (2) và (4)
Chọn B.
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Chọn B
CH3-CH2-CHO + H2 → t ° N i CH3-CH2-CH2OH
CH2=CH-CHO + 2H2 → t ° N i CH3-CH2-CH2OH
(CH3)2CH-CHO + H2 → t ° N i (CH3)2CH-CH2OH
CH2=CH-CH2-OH + H2 → t ° N i CH3-CH2-CH2OH
Các chất phản ứng với H2 dư (Ni, to) tạo ra cùng một sản phẩm là (1), (2) và (4)
Cho các chất sau:
CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4).
Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3)
Đáp án : C
(1) , (2) , (4) cùng tạo ra sản phẩm CH3CH2CH2OH
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Chọn B
CH3-CH2-CHO + H2 → t ° N i CH3-CH2-CH2OH
CH2=CH-CHO + 2H2 → t ° N i CH3-CH2-CH2OH
(CH3)2CH-CHO + H2 → t ° N i (CH3)2CH-CH2OH
CH2=CH-CH2-OH + H2 → t ° N i CH3-CH2-CH2OH
Các chất phản ứng với H2 dư (Ni, to) tạo ra cùng một sản phẩm là (1), (2) và (4)
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3),(4).
B. (1), (2),(4).
C. (2), (3),(4).
D. (1), (2),(3).