Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
๛๖ۣۜAℓĭ¢ε ๖ۣۜSαɗツ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
30 tháng 10 2020 lúc 19:39

đề 1 

tổng của 2 số là: 36 x 2 = 72

ta có sơ đồ: 

tự vẽ

số bé là: 72 : ( 1+2) = 24

số lớn là: 72 - 24 = 48

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Hà
30 tháng 10 2020 lúc 20:06

Bùi Minh Vũ mik sẽ báo cáo bạn nếu ko trả lời đàng hoàng!! -_-

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồ Đức Cường
30 tháng 10 2020 lúc 20:19

Uh...Hm... :)

Khách vãng lai đã xóa
-Nhân -
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 23:30

Câu 1: x^3+y^3+3xy

=(x+y)^3-3xy(x+y)+3xy

=(x+y)^3-3xy+3xy

=1

Câu 2:

x^3-y^3-3xy

=(x-y)^3+3xy(x-y)-3xy

=1^3

=1

Câu 3:

\(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=4-2\cdot\left(-15\right)=4+30=34\)

Câu 4:

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=-8-3\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-15\right)=-8-3\cdot30=-98\)

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 10: B

Ng Bảo Ngọc
23 tháng 1 2023 lúc 8:06

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy là

A.2

B.3

C.4
D.cả A,B,C đều sai 

2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy là

A.1

B.2

C.3

D.4

3)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  

A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.

4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:

A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác

5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:

A. 706 ; B. 702 ; C. 708 ; D. 704 

6)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x(x+1)(x+2)(x+3) là 

A. 1 ; B. 2 ; C. -1 ; D.-2 

7)Cho biểu thức M=2x2+9y2- 6xy-6x-12y+2037 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là

A. 2007 ; B. 2008 ; C; 2009 ; D. 2010

8) Với giả thiết bài 7 , biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất khi 

A)x=5;y= 7/3

B)x= -5; y= 7/3

C) x=5; y= -7/3

D)cả A và C đều sai 

9) Cho biểu thức Q= 2xy+6x-2y-2x2-y2+ 2015 .Giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 

A. 2010 ; B. 2012 ; C. 2020 ; D. Một kết quả khác

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 6:04

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

Hồ Thị Kỳ
20 tháng 10 2022 lúc 19:35

a

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2019 lúc 9:54

Lê Hoàng Nhật Anh
1 tháng 7 2021 lúc 10:42

Trong câu có phép nhân và phép trừ, vậy nên bạn sẽ phải tính 1302 x 3 trước 

4352 - 1302 x 3

= 4352 - 3906

= 446

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

taimienphi
11 tháng 12 2023 lúc 20:32

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

Đứa Con Của Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 21:19

Câu 1: Có 4 giá trị

Câu 3: \(A\le\dfrac{10}{5}=2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2019 lúc 12:35

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

Trần Thành Lương
19 tháng 1 2022 lúc 14:41

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kim Ngân
26 tháng 12 2023 lúc 12:59

Khó nhỉ 😅

Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 12 2021 lúc 10:38

\(86\times11-207=739\)

Sun Trần
18 tháng 12 2021 lúc 10:38

\(a\times b-c=86\times11-207\)

\(=946-207\)

\(=739\)

9- Thành Danh.9a8
18 tháng 12 2021 lúc 10:40

86 x 11 - 207 = 739

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2018 lúc 6:37

a) Giá trị của biểu thức 370 + a với a = 20 là 390.

b) Giá trị của biểu thức 860 – b với b = 500 là 360.

c) Giá trị của biểu thức 200 + c với c = 4 là 204.

d) Giá trị của biểu thức 600 – x với x = 300 là 300.