indonexia có phải là nước đông dân nhất không ?
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm dân số thế giới A.ĐÔNG VÀ TĂNG NHANH B.PHÂN BỐ KHÔNG ĐỒNG ĐỀU C.TẬP TRUNG ĐÔNG ĐÚC Ở MIỀN NÚI,TRUNG DU VÀ HẢI ĐẢO D. TRUNG QUỐC ẤN ĐỘ LÀ HAI NƯỚC CÓ SỐ DÂN ĐÔNG NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
Câu nào dưới đây không phải là một mệnh đề?
Tối nay bạn có rảnh không?
Bạc Liêu không phải là một tỉnh của Việt Nam.
Đại Tây Dương là đại dương rộng nhất.
Trung Quốc không phải là nước đông dân nhất thế giới.
tối nay bạn có rảnh không ? không phải là mệnh đề
~HỌC TỐT
cái thứ 2 ko phải
Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản để ba nước Indonexia, Lào, Việt Nam giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á?
A. Có sự chuẩn bị lâu dài và biết chớp thời cơ.
B. Điều kiện khách quan thuận lợi và biết chớp thời cơ.
C. Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân ủng hộ cách mạng.
C. Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân ủng hộ cách mạng.
Đáp án A
Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.
Cụ thể xét ở Việt Nam, từ năm 1930, đảng và nhân dân đã có sự chuẩn bị thông quan các cuộc tập dượt đấu tranh: cao trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, 1939 – 1945. Sự chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa kháng chiến. Đó quá trình không phải một sớm một chiều mà hoàn thành ngay được. Vì thế, nếu có thời cơ nhưng không có sự chuẩn bị lưỡng thì di có chớp thời cơ cũng khó mà giành thắng lợi được.
=> Nguyên nhân cơ bản để ba nước Indonexia, Lào, Việt Nam giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á là có sự chuản bị lâu dài và biết chớp thời cơ.
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Nước nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là nước có số người theo đạo Hồi chiếm trên 80% dân số?
A. Bru-nây.
B. Ma-lai-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a
D. Phi-lip-pin.
Tại sao indonexia sản xuất lúa gạo lớn nhất ở đông nam á nhưng không đứng đầu về xuất khẩu Giúp mình vs ạ
Indonesia sản xuất lúa gạo lớn nhất ở Đông Nam Á nhưng không đứng đầu về xuất khẩu vì có một sự kết hợp của nhiều yếu tố. Trước hết, Indonesia có một dân số đông đúc và nhu cầu nội địa cao cho lúa gạo, điều này làm giảm khả năng dành sản phẩm cho xuất khẩu. Thêm vào đó, một phần lớn của sản lượng lúa gạo tại đây thuộc loại gạo không phải là loại cao cấp, không đáp ứng các yêu cầu chất lượng cao của thị trường quốc tế. Hạ tầng và công nghệ cũng có thể hạn chế khả năng sản xuất và cung cấp gạo chất lượng cao. Ngoài ra, Indonesia còn phải cạnh tranh với các nước khác trong khu vực như Việt Nam và Thái Lan, những quốc gia có ưu thế cạnh tranh về giá và chất lượng gạo. Tất cả những yếu tố này đã ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của Indonesia, mặc dù họ có sản lượng lúa gạo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Vùng trồng lúa nước thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất thế giới. Nguyên nhân không phải vì:
A. Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
B. Sản xuất lúa nước đòi hỏi nhiều lao động.
C. Tập trung những quốc gia đang phát triển, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng.
D. Trồng lúa nước mang lại giá trị kinh tế rất lớn nên thu hút nhiều lao động
Đáp án D
- Cây lúa nước phát triển mạnh ở các quốc gia đông dân như Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á => những khu vực có đồng bằng châu thổ rộng lớn bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi nào -> thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (trồng cây lương thực) và cư trú.
Đây cũng là những quốc gia đang phát triển, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, trong đó có sản xuất lúa nước -> do vậy đòi hỏi nguồn lao động dồi dào.
=> Nhận xét A, B, C đúng.
- Cây lúa nước đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và một phần xuất khẩu, tuy nhiên giá trị xuất khẩu không lớn. Do vậy nhận xét, cây lúa nước mang lại giá trị kinh tế rất lớn nên thu hút nhiều lao động là không đúng.
Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới nguyên nhân không phải do
A. nền kinh tế phát triển mạnh, nhiều trung tâm kinh tế lớn.
B. điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo.
D. lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
Đáp án A
Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới nguyên nhân do: khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình đồng bằng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu nhiệt đới ấm áp); sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của vùng nên tập trung nhiều lao động, mặt khác đây cũng là nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
=> Nhận xét B, C, D => Loại đáp án B,,C, D
- Nam Á và Đông Nam Á tập trung các nước đang phát triển, đây không phải là nguyên nhân chính tạo sức đông đảo dân cư. Do vậy nhận xét vùng có dân cư đông chủ yếu do nền kinh tế phát triển mạnh, nhiều trung tâm kinh tế lớn là không đúng