Ở các loài chim, diều được hình thành từ bộ phận nào sau đây của ống tiêu hóa ?
A. Thực quản
B. Tuyến nước bọt
C. Khoang miệng
D. Dạ dày
Câu 18. Bộ phận không có hoạt động biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa là:
A. Khoang miệng B. Thực quản C. Dạ dày D. Ruột non
giúp mik vs nha~~~
hứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là
A. Miệng → ruột non → thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
B. Miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu môn
C. Miệng → ruột non → dạ dày → hầu → ruột già → hậu môn
D. Miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là
A. Miệng → ruột non → thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
B. Miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu môn
C. Miệng → ruột non → dạ dày → hầu → ruột già → hậu môn
D. Miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn
Hãy sắp xếp các bộ phận sau theo trình tự từ trên xuống dưới trong ống tiêu hoá ở người:
a - Miệng; b - dạ dày; c - ruột; d - hầu; e - thực quản; g - hậu môn
Trình tự đúng là:
A. a - e - c - d - b - g.
B. a - c - b - e - d - g.
C. a - d - e - b - c - g.
D. a - d - c - b - e - g.
Hãy sắp xếp các bộ phận sau theo trình tự từ trên xuống dưới trong ống tiêu hoá ở người:
a - Miệng; b - dạ dày; c - ruột; d - hầu; e - thực quản; g - hậu môn
Trình tự đúng là:
A. a - e - c - d - b - g.
B. a - c - b - e - d - g.
C. a - d - e - b - c - g.
D. a - d - c - b - e - g.
Đánh dấu + vào ▭ cho ý trả lời đúng về tiêu hóa xenlulôzơ.
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
▭ A - không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
▭ B - được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
▭ C - được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
▭ D - được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
Bộ phận nào của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi hóa học ở thức ăn mạnh nhất ?
A. ruột già B. miệng
C. ruột non D. dạ dày
Chọn từ ngữ trong khung để điền vào chỗ ... cho phù hợp.
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra ........., gan tiết ra .........., tụy tiết ra ............
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, gan tiết ra mật, tụy tiết ra dịch tụy.
Câu 3: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng về tiêu hóa xellulose.
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xellulose của tế bào thực vật
A. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
D. Được tiêu hóa nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa
Câu 3 (SGK trang 70)
Câu 3: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng về tiêu hóa xellulose.
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xellulose của tế bào thực vật
A. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
D. Được tiêu hóa nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa
C. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?
A. Tuyến nước bọt.
B. Khoang miệng.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Đáp án D
Diều là bộ phận nằm giữa khoang miệng và dạ dày có tác dụng dự trữ thức ăn và làm mềm thức ăn. Đây là bộ phận được hình thành do sự biến đổi một phần của thực quản.
Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?
A. Tuyến nước bọt.
B. Khoang miệng.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Đáp án D
Ở lớp chim, do không có răng. Ống tiêu hóa đã phát triển thành diều (là 1 phần của thực quản phình to) có chức năng chứa thức ăn, làm cho thức ăn mềm trước khi chuyển vào các phần sau của ống tiêu hóa.